Giáo án dạy học Lớp 2 - Phạm Thị Khánh
Đạo đức (1): HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ giấc.
- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
ớp trưởng. - Các tổ học sinh lên trình diễn bài thể dục. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh chơi trò chơi theo tổ. - Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng. - Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng. - Về ôn lại bài thể dục. Chính tả (21) Tập chép: BÀ CHÁU. I. Mục đích - Yêu cầu: - Chép lại chính xác nội dung bài “Bà cháu”. - Làm đúng các bài tập phân biệt g / h, x / s, ươn/ ương. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập 3b / 85. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Tìm lời nói của hai Anh em trong bài chính tả ? - Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Hóa phép, cực khổ, mầu nhiệm, móm mém, hiếu thảo, - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh - Giáo viên cho học sinh làm vào vở. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Rút ra kết luận: Viết g trước: ư, ơ, o, ô, u, a, Viết gh trước: i, ê, e, Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x: - Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Học sinh tìm và đọc lời nối của 2 Anh em. - Được viết với dấu ngoặc kép. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. + G: Gư, gơ, gô, ga, gồ, gò. + Gh: Ghi, ghé, ghế - Nối nhau trả lời. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. Toán (52): 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12- 8. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 12 – 8 và thuộc bảng trừ đó. - Biết vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 4 / 51. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 12 – 8 và lập bảng công thức trừ. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 12- 8. - Hướng dẫn thực hiện trên que tính. - Hướng dẫn thực hiện phép tính 12- 8 = ? 12 - 8 4 * 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. * Vậy 12 – 8 = 4 * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm Yêu cầu học sinh làm miệng Bài 2, 3: Tính Yêu cầu học sinh làm bảng con Bài 4: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 4 - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: 12 trừ 8 bằng 4. - Học sinh tự lập bảng trừ. 12- 3 = 9 12- 4 = 8 12- 5 = 7 12- 6 = 6 12- 7 = 5 12- 8 = 4 12- 9 = 3 - Học thuộc bảng trừ. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nối nhau nêu kết quả - Làm bảng con Bài giải Số quyển vở màu xanh có là 12- 6 = 6 (Quyển) Đáp số: 6 quyển Kể chuyện (11): BÀ CHÁU. I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung. - Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện nhận xét và đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. - Học sinh: III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lai câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa) + Trong tranh có những nhân vật nào ? + Ba bà cháu sống với nhau như thế nào ? + Cô tiên nói gì ? - Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. - Giáo viên gợi ý cho học sinh kể. - Kể chuyện trước lớp. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn. - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dựa vào từng tranh trả lời câu hỏi - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Học sinh kể theo 3 đoạn. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. - 4 học sinh nối nhau kể Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007. Tập đọc (33): CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM. I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng; đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung của bài: Miêu tả cây xoài của ông và tình cảm thương nhớ, biết ơn ông của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài “Bà cháu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Luyện đọc các từ khó. - Giải nghĩa từ: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, - Đọc trong nhóm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. a) Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài ? b) Quả xoài cát có mùi, vi, màu sắc như thế nào ? c) Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? d) Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm. - Cuối đông, hoa nở trắng cành, - Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, - Để tưởng nhớ và biết ơn ông trồng cây cho con cháu ăn. - Vì xoài cát vốn rất thơm ngon bạn đã quen ăn và gắn bó với kỉ niệm về ông. - Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài. - Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc. Toán (53): 32- 8. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính và giải toán. - Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 3 bó mỗi bó một chục que tính. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 4/ 52. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ: 32- 8 - Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính: 32- 8 - Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. - Hướng dẫn học sinh đặt tính. 32 - 8 24 * 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. * Vậy 32 – 8 = 24. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con, * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh nhắc lại bài toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 24. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại. Bài 1: Làm miệng. Bài 2: Làm bảng con. 72 - 7 65 42 - 6 36 62 - 8 54 92 - 4 88 Bài 3: làm vào vở. Hòa còn lại số nhãn vở là 22- 9 = 13 (nhãn vở) Đáp số: 13 nhãn vở. Bài 4: x + 7 = 42 x = 42 - 7 x = 35 5 + x = 62 x = 62 - 5 x = 57 Tập viết (11): CHỮ HOA: I. I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết chữ hoa I theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đứng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng: Ích nước lợi nhà. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: I + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. I + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ích nước lợi nhà + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con chữ I từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải n
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_2_pham_thi_khanh.doc