Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 31

 Tập đọc

 NGÔI NHÀ

I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.

-Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

2. Ôn các vần yêu, iêu; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần yêu và iêu

3. Hiểu từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.

-Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.

-HTL khổ thơ em thích.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xao xuyến,lảnh lót, thơm phức, trước ngỏ.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
	Hôm nay chúng ta học bài thơ về bố. Bố của bạn nhỏ trong bài này đi bộ đội bảo vệ đất nước. Bố ở đảo xa, nhớ con gủi cho con rất nhiều quà. Chúng ta cùng xem bố gửi về những quà gì nhé.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng chậm rãi tình cảm nhấn giọng ở khổ thơ thứ hai khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Lần nào: (l¹ n), về phép: (về ¹ dề), luôn luôn: (uôn ¹ uông), vững vàng: (âm v và dấu ngã)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vững vàng ? thế nào là đảo xa ?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần oan, oat.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần oan ?
Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có mang vần oan, oat ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
Bố gửi cho bạn những quà gì ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm  .
 Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về nghề nghiệp của bố mình.
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. 
Tổ chức cho các em đóng vai theo cặp để hỏi đáp về nghề nghiệp của bố mình..
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Vững vàng: có nghĩa là chắc chắn.
Đảo xa: Vùng đất ở giữa biển, xa đất liền.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
ngoan. 
Đọc câu mẫu trong bài (Chúng em vui liên hoan. Chúng em thích hoạt động.)
Học sinh thi nói câu có chứa tiếng mang vần oan oat.
Bạn Hiền học giỏi môn toán.
Bạn Hoa đoạt giải nhất viết chữ đẹp cấp huyện., 
2 em.
Quà của bố.
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa.
Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn. Bố gửi cho con những nổi nhớ thương, những lời chúc con khoẻ, ngoan, học giỏi và rất nhiều cái hôn.
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?
Đáp: Bố mình là bác sĩ.
Bố bạn cớ phải là thợ xây không? Lớn lên bạn có thích theo nghề của bố không?
Bố bạn là phi công à? Bố bạn thường có ở nhà không? Bạn có muốn trở thành phi công như bố mình không?
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
	Củng cố phép tính, dạng toán đã học về giải toán có lời văn.
	Học sinh rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn.
	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
Muốn biết còn bao nhiêu quả cam làm tính gì?
Bài 2: Thực hiện tương tự.
Bài 3: Yêu cầu điền số vào ô vuông.
Lấy số 16 + 3 được bao nhiêu ghi vào ô vuông.
Lấy kết quả vừa ra trừ tiếp cho 5, được bao nhiêu ghi vào ô còn lại.
Bài 4: Đọc đề bài.
Người ta cho cả 1 đoạn thẳng dài 8 cm, biết đoạn AO dài 5 cm, vậy ta phải tìm đoan còn lại OB.
Muốn tìm đoạn OB làm tính gì?
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Thi đua: Ai nhanh hơn.
Chia làm 2 đội: Đội A đặt đề toán, đội B giải toán, và ngược lại. Đội nào nhanh sẽ thắng.
Nhận xét.
Dặn dò:
Sai thì sửa vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề bài toán.
Lớp trưởng hướng dẫn các bạn tóm tắt.
 trừ.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
16 + 3 19 - 5 14
Học sinh sửa ở bảng lớp.
Học sinh đọc đề bài.
 trừ.
Học sinh làm bài.
Bài giải
Đoạn OB dài là:
8 – 5 = 3 cm.
Đáp số: 3 cm.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh chia 2 đội và tham gia thi đua.
Nhận xét.
Tiếng Việt
 LUYỆN ĐỌC : QUÀ CỦA BỐ.
I.Mục tiêu:
-Phát âm đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
-Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : 
2.Bài mới:
Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
Bố gửi cho bạn những quà gì ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm  .
 Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về nghề nghiệp của bố mình.
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. 
Tổ chức cho các em đóng vai theo cặp để hỏi đáp về nghề nghiệp của bố mình..
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Quà của bố.
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa.
Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn. Bố gửi cho con những nổi nhớ thương, những lời chúc con khoẻ, ngoan, học giỏi và rất nhiều cái hôn.
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?
Đáp: Bố mình là bác sĩ.
Bố bạn cớ phải là thợ xây không? Lớn lên bạn có thích theo nghề của bố không?
Bố bạn là phi công à? Bố bạn thường có ở nhà không? Bạn có muốn trở thành phi công như bố mình không?
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
	Củng cố phép tính, dạng toán đã học về giải toán có lời văn.
	Học sinh rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn.
	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
Bài 2: Thực hiện tương tự.
Bài 3: Yêu cầu điền số vào ô vuông.
Bài 4: Đọc đề bài.
GV hướng dân HS làm bà
Thu chấm – nhận xét.
4/ Củng cố; dặn dò 
Sai thì sửa vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề bài toán.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa ở bảng lớp.
Học sinh đọc đề bài.
 trừ.
Học sinh làm bài.
 Đạo đức: 
 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT 
I.Mục tiêu: 
-Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạ biệt khi chia tay.
	-Cách chào hỏi, tạm biệt.
	-Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
-Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em.
	-Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai.
	-Bài ca “Con chim vành khuyên”.
III. Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: 
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” bài tập 4:
Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.
Giáo viên nêu ra các tình huống dưới dạng các câu hỏi để học sinh xử lý tình huống:
Khi gặp nhau (bạn với bạn, học trò với thầy cô giáo, với người lớn tuổi)  .
Khi chia tay nhau  .
Hoạt động 2: Thảo luận lớp:
Nội dung thảo luận:
1.Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
2.Em cảm thấy như thế nào khi:
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau.
Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đứng thành

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_1_tuan_31.doc
Giáo án liên quan