Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 19+20
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (2)
- GV: Trong bài hụm nay, cụ tiếp tục giới thiệu cỏc con hai vần mới có phụ âm c đứng ở cuối đó là vần ăc và âc.
2. Nội dung bài (34)
*Vần ăc
a, Nhận diện vần.
- GV viết lại vần ăc lên bảng và phân tích ( vần ăc tạo bởi ă và c)
- So sỏnh: ăc gần giống với những âm nào đó học?(ă hoặc c)
- Cho HS ghép, gài ăc
- Đánh vần và đọc trơn: á - cờ - ăc, ăc
- HS đọc: CN- ĐT- lớp
b, Tiếng, từ khoá
- Có vần ăc để được tiếng mắc ta phải ghép với âm và dấu gì? ( âm m và dấu sắc)
- HS ghép, gài tiếng mắc
- > ghi: mắc
? Tiếng mắc được ghép như thế nào? ( m đứng trước vần ăc đứng sau dấu sắc trờn con chữ ă)
- Đánh vần và đọc trơn: mờ - ăc - măc - sắc - mắc, mắc.
- HS đọc CN- ĐT- lớp
* Trực quan: mắc áo đồ dùng để treo áo, mũ thường được làm bằng gỗ hoặc kim loại
=> ghi: mắc áo
- HS đọc ĐT
- HS đọc ăc, mắc, mắc áo ( 1-2 lần), 2HS đọc
*Vần âc: tương tự như trên
5:......... 13 ........ 19: ....... - Viết số: mười:........ mười một. ....., mười lăm: ...... mười tám: ....... mười chín: ...... Bài 2: Số? 1 chục = ...... đơn vị 13 gồm ........ chục và ........ đơn vị 15 gồm ........ chục và ........ đơn vị 17gồm ........ chục và ........ đơn vị 18 gồm ........ chục và ........ đơn vị 19 gồm ........ chục và ........ đơn vị Bài 3: >, <, =? 10........1 chục 12...........10 11.........12 18...........18 17..........16 10...........19 Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - HS làm bài - GV chấm, chữa bài. D) nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau ---------------------------------------- Thứ sỏu, ngày /1 / 201 Tiết 1. Tập viết T 18: con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch, vui thích. A- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ :con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch , vui thích. kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập hai - HS khá , giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập hai. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các từ : con ốc, ... , vui thích. - Vở TV + bảng con C. Hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) - Viết bảng con : tuốt lúa, hạt thóc II- Dạy học bài mới :( 30’ ) 1. Giới thiệu bài - GV treo bảng phụ đã viết sẵn các từ - HS đọc các từ - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ + Con ốc : loài động vật thân mềm có vỏ cứng và xoắn, sống ở dưới nước hoặc ở trên cạn, thịt ăn được. + Đôi guốc : ( 2 chiếc guốc )đồ dùng để đi ở chân khi đi lại, thường làm bằng gỗ hoặc nhựa và có quai. + Cá diếc : cá nước ngọtmắt đỏ không có râu + Rước đèn : đông người đi thành đoàn ở ngoài đường để biểu thị sự vui mừng đón tết trung thucầm theo đèn ông sao + Kênh rạch : đường dẫn nước từ sông vào đồng ruộng, thuyền bè có thể đi lại được. + Vui thích : vui vẻ và thích thú. 2- Hướng dẫn cách viết - HS quan sát chữ mẫu : “con ốc ” nêu nhận xét về + Độ cao của các chữ trong từ ? + Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? + Khoảng cách giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng ? ( 1/2 chữ o ) + Khoảng cách giữa các chữ cái trong từ ? ( bằng khoảng cách viết 1 chữ o ) - HS thảo luận nhóm 4 - báo bài * GV viết mẫu “ con ốc” - HS viết bài vào bảng con , báo bài * Tiến hành tương tự với các từ : đôi guốc,vui thích. 3- Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết - GVnêu yêu cầu , số dòng viết - HS khá , giỏi mỗi từ viết 1 dòng - HS viết bài GV quan sát uốn nắn tư thê ngồi viết cho HS Lưu ý HS viết đúng độ cao , dãn cách đúng khoảng cách , viết liền nét 4- Chấm bài -chữa bài - GV chấm 6 - 8 bài - GV nhận xét , sửa lỗi sai cho HS III. Củng cố- Dặn dò. - Nêu cách viết từ : đôi guốc - Nhận xét chung tiết học - khen những HS viết đẹp - Tự tập viết các từ cho đẹp - Dặn dò: Xem trước bài sau. Tiết 2: Toỏn T 73: Hai mươi - hai chục I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục, biết đọc, viết số 20, phân biệt số chục, số đơn vị. - BTCL: Bài 1, 2, 3 - HSKG: Bài 4 II. Đồ dùng dạy học - SGK - Các bó chục que tính , bộ đồ dùng học toán III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ:(3’) ' - Viết các số : mười lăm, mười chín, mười bảy, mười tám. - Số 15, ( 16, 18, 19 ) gồm mấy chục và mấy đơn vị? B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài(2’) 2. Nội dung bài dạy(10’) *Số 20: - GV lấy1 bó chục que tính, lấy thêm 1 bó chục que tính nữa - Có tất cả bao nhiêu que tính? ( HS nêu:1 chục que tính và1chục que tính nữa là 2 chục que tính hoặchai mươi que tính. GV: Hai mươi còn gọi là hai chục - HS nhắc lại = > ghi: hai mươi - HS đọc - HD cách viết số 20: viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 ở bên phải số 2 = > ghi: 20 - Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - > ghi bảng - Số 20 là số có mấy chữ số? - HS nhắc lại: Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị - Số 20 là số có hai chữ số, chữ số 2 và chữ số 0 3. Thực hành(20’) Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài: Viết các số từ 10 - > 20rồi đọc các số đó. - HS làm bài,chữa bài, trao đổi bài kiểm tra lẫn nhau - HS đọc các số ( theo nhóm đôi ) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài: trả lời câu hỏi - GVHD: - HS đáp: - HS trả lời các câu hỏi còn lại ( hỏi - đáp theo nhóm đôi ) - Đại diện 1 vài nhóm hỏi - đáp trước lớp - Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị ) - Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? ( Số 11 gồm 1 chục và 1đơn vị ) - Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị ) - Số20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (Số 20 gồm2 chục và 0 đơn vị ) Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài : Điền số rồi đọc các số đó. - HS làm bài - HS chữa bài, nhận xét. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Bài 4 : ( học sinh khá giỏi ) - HS nêu yêu cầu bài : trả lời các câu hỏi - GVHD : - Số liền sau của 15 là số nào ? - HS đáp : Số lièn sau của 15 là 16 - Nêu cách tìm số liền sau của 1 số? ( đềm thêm 1 hoặccộng với 1) - HS hỏi đáp theo cặp đôi các câu hỏi còn lại - Vài cặp HS hỏi - đáp trước lớp - HS và GV nhận xét. C. Củng cố – Dặn dò(5’) - Hai mươi còn gọi là gì? 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Số 20 đứng sau số nào? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: làm vở bài tập toán; chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Thủ công(GVDC) ----------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 20 Sáng thứ hai, ngày / 1 / 2014 Chào cờ Tiết 1: Thể dục (GVDC) Tiết 2+3: Học vần Bài 81: ach I. Mục tiờu - Đọc được ach,cuốn sách, từ và đoạn thơ ưng dụng. - Viết được ach, cuốn sách - Luyên nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở II. Đồ dùng dạy học - Bộ chữ học vần thực hành - Tranh SGK III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Tiết 1 - Đọc bài: iêc,ươc - Viết bảng con: iêc, ươc, thước kẻ, công viẹc. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Nội dung bài(34’) *Vần ach: a, Nhận diện vần. -GV viết lại vần ach lên bảng và HS phân tích: vân ach tạo bởi a và ch - So sánh ach với ac + Giống: bắt đầu bằng a + khác; vần ach kết thúc là ch - Cho HS ghép, gài ach - HS đánh vần: a – chờ - ach - HS đọc trơn – GV chỉnh sửa cho HS. b,Tiếng, từ khoá - Có vần ach muốn có tiếng sách ta phải ghép với âm và dấu gì? - HS ghép, gài tiếng sách - GV ghi bảng : sách - Đánh vần và đọc trơn: sờ - ach - sach - sắc - sách, sách * Trực quan: (quyển sách TV1) quyển sách hay còn gọi là cuốn sách, gồm những tờ giấy có chữ in đóng gộp lại thành tập ( quyển ) => ghi: cuốn sách - HS đọc ĐT - HS đánh vần: a – chờ – ach sờ - ach - sach - sắc - sách cuốn sách - HS đọc trơn: ach, sách, cuốn sách. - GV chỉnh sửa cho HS. c. Bảng con: âch, cuốn sách - GV HD, viết mẫu(a, c, u, ụ, s,n, cao 2dũng kẻ; h cao 5 dũng kẻ) - HS viết - báo bài - nhận xét - sửa lỗi sai cho HS d. Từ ứng dụng GV ghi từ - HS đọc - GV giải nghĩa từ + Viên gạch: khối đất nhuyễn đóng khung nung chín thường có màu đổ nâu, dùng để xây nhà. + Sạch sẽ: rất sạch, không có bụi bặm, rác rưởi, cáu ghét hoặc không bị hoen ố + Kênh rạch: đường dẫn nước từ sông vào đồng ruộng, thuyền bè có thể đi lại được. + Cây bạch đàn: cây to, thân thẳng, trồng để lấy bóng mát và gây rừng, lá có tinh dầu, thường cất làm thuốc. - HS đọc cả 4 từ. Tìm và gạch chân tiếng mới - HS đọc toàn bài trên bảng Tiết 2 1. Luyện đọc(15’) a, Đọc bài trên bảng ( 3 - 4 em ) b, Đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh - nhận xét ND tranh ( theo nhóm 2 - báo bài ) - GV ghi câu ứng dụng - HS đọc bài và tìm tiếng cú vần mới học c, Đọc SGK - GV đọc mẫu - HS đọc ĐT - CN - nhận xét - ghi điểm 2. Luyện nói Chủ đề: Giữ gìn sách vở( 7’) - HS quan sát tranh - đọc tên chủ đề luyện nói - HS luyện nói ( theo nhóm 2 em ) theo gợi ý - Bức tranh vẽ gì? ( một bạn gái đang nâng niu, xếp đặt những quyển sách, quyển vở một cách nhẹ nhàng cẩn thận) - Muốn sách vở sạch đẹp và dùng được bền lâu em phải làm gì? (giữ gìn sách vở cẩn thận, không viết bẩn, bậy vào sách vở, không xé sách vở) - Em đã làm gì để giữ sách vở ? (giữ gìn sách vở cẩn thận, không viết bẩn, bậy vào sách vở, không xé sách vở khi giở sách, vở lật phải nhẹ nhàng từng trang - HS dựa vào tranh luyện nói lại toàn bộ nội dung theo chủ đề (2 - 4 câu) - HS khá, giỏi ( 4 - 6 câu) - Đại diện HS luyện nói lại toàn bộ nội dung theo chủ đề. GV: nghe lời cô giáo dặn, bạn gái trong tranh đã giữ gìn sách vở rất cẩn thận. Sách in cũng như vở, bạn đều xin bố mẹ cho bọc ni lông trông vừa sạch vừa dễ nhìn, dễ tìm. Hàng ngày, học và làm bài xong, bạn đều sắp xếp ngay sách vở vào cặp. Còn những quyển khác, bạn xếp ngay ngắn vào ngăn bàn. Vì vậy mà sách vở của bạn học cả năm vẫn sạch đẹp như mới. 3, Luyện viết: vở tập viết(13’) - GV nêu yêu cầu, số dòng viết - HS viết bài - GV quan sát - nhận xét. C. Củng cố, dặn dò( 5’) - Tìm từ ngoài bài có chứa tiếng có vần ach? - HS đọc lại toàn bài. hôm nay học vần, tiếng, từ gì mới? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: đọc lại bài ôn, đọc trước bài 36 Tiết 4:Toán T 74: Phép cộng dạng 14 + 3 I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3. - BTCL: bài 1( cột 1, 2, 3); bài 2( cột 2, 3); bài 3( phần 1) - HSKG: bài 1( cột4,5); bài 2( cột 1); Bài 3( phần 2) II. Đồ dùng dạy học - Bó chục quen tính và các que tính rời - Bộ đồ dùng dạy toán. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ( 3') - Đọc các số, viết các số từ 10 - > 20 - Số lền sau số 19 là số nào? 19 là số nào? B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài(2’) 2. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 (12’) a, Hoạt động với đồ vật. - GV lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời lấy thêm 3 que tính nữa - Có tất cả bao nhiêu que tính? ( HS nêu ) b, Hình thành phép cộng 14 + 3 - HS đặt lên bàn 1 bó que tính ( bên trái ) 4 que rời ( bên phải ) - GVgài, hỏi đồng thời nói, viết: + có 1 chục que tính, viết ở cột 1 + có 4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị - GV lấy thêm 3 que tính nữa, đặt dưới 4 que tính rời - GV nói, viết: thêm 3 que tính, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị GV:
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_1_tuan_1920.doc