Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 13
I. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc, viết các từ: uôn , ươn
-Đọc câu ứng dụng:
-Đọc toàn bài
GV nhận xét- Đánh giá
II. Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Ôn tập:
a. Các vần đã học:
HS lên chỉ các vần đã học trong tuần.
-HS đọc GV chỉ
b) Ghép âm thành vần: Cho hs đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang
c) Đọc câu ứng dụng
- Lần lượt cho hs đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giải thích, đọc mẫu
d) Trò chơi: Thi viết đẹp
- HS viết vào bảng con
- GV chỉnh sửa
ấy thế nào khi quét nhà sạch sẽ, chơi không để em khóc. - Rửa ấm chén có tác dụng gì ? Kết luận Hoạt động 3: Quan sát tranh: Điều gì xảy nếu không có ai quan tâm đến công việc ở nhà. Nêu yêu cầu: + Điểm giống nhau gữa hai căn phòng? + Em thích căn phòng nào? Tại sao? Đưa tranh: Hỏi: Để có căn phòng gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì ? Hoạt động 4: Củng cố lại bài học: - Hôm nay học bài gì? Dặn dò bài sau. Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát bài: “Quả bóng ham chơi” - Bạn không ngoan vì bạn ham chơi - Một HS hát + Cái Bống rất ngoan vì Bống đã biết giúp đỡ mẹ của mình. - HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nhau nghe về nội dung hoạt động của từng bức tranh.. - HS chỉ vào tranh trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung - Nghe, thực hiện Thảo luận nhóm - Trong gia đình mọi người đều có một công việc khác nhau: + Làm cho ấm chén sạch sẽ để khi bưng nước uống thấy ngon, mát hơn. HS trả lời cá nhân: + HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp HS nêu nhận xét: + Hai căn phòng đều rộng bằng nhau, có giường, tranh, cửa sổ, chăn màn, bàn ghế, sách vở bàn học,... + Em thích căn phòng thứ hai vì nó gọn gàng, sạch sẽ , đồ dùng để ngăn nắp. - Thường xuyên dọn dẹp. - Công việc ở nhà - Thấy được cần phải biết giữ vệ sinh sạch sẽ. Chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết 13: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Giúp HS hiểu: Trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. - HS biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng Quốc kì và yêu quý TQ Việt Nam. - HS biết thực hiện: Nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. II/ Chuẩn bị: Lá cờ Quốc Kì Bài hát “Quốc ca” III/ Các hoạt động dạy học: TG GV HS 5’ 15’ 10’ 5’ Hoạt động 1: Khởi động: -GV tổ chức: Bắt bài hát -Kết luận: Hoạt động 2: Em dán lá Quốc kì. - GV yêu cầu: -HDHS dán đúng không để HS dán ngược Kết luận: Hoạt động 3: -Trò chơi: Cờ đỏ phấp phới. + Phổ biến cách chơi Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò: - Nhận xét tiết học -HS hát bài “Lá cờ Việt Nam” - Chuẩn bị vật liệu để dán là Quốc kì - Quốc kì Việt Nam là cờ đỏ sao vàng 5 cánh ở giữa. -HS chơi theo nhóm theo HD của GV. +Cả lớp nghiêm trang kính cẩn chào cờ +Trong giờ chào cờ dầu tuần, bạn Hà đã nói chuyện với bạn ngân. +Bạn Việt đội mũ trong khi chào cờ. +Đức nghiêm trang chào cờ. -HS hát bài “Lá cờ Việt Nam” -HS thuộc câu thơ “Nghiêm trang chào là Quốc kì Tình yêu đất nước em ghi trong lòng”. - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn:10/11/2014 Ngày giảng: Thứ tư, 12 /11/2014 Học vần Tiết ppct: 125+ 126; BÀI 53: ăng âng A. Mục tiêu: -HS đọc được ăng, âng, măng tre, nhà tầng; tiếng, từ ngữ ứng dụng. -Biết viết được ăng, âng, măng tre, nhà tầng; Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: “Vâng lời cha mẹ” -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: GV Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói HS Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 Bảng con. C.Các hoạt động dạy học: TG GV HS 5’ 25’ 15’ 10’ 13’ 7’ 5’ I.Kiểm tra bài cũ: -Đọc và viết các từ: ong, ông; cái võng, dòng sông -Đọc câu ứng dụng: -Đọc toàn bài GV nhận xét – ghi điểm II.Bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Dạy chữ ghi âm: a.Nhận diện vần: ăng -GV viết lại vần ăng + Phát âm: -Phát âm mẫu ăng + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng măng và đọc măng -Ghép tiếng măng -Nhận xét, điều chỉnh -Đọc từ khoá: măng tre b.Nhận diện vần: an -GV viết lại vần yêu -Hãy so sánh vần ăng và vần âng ? Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu âng + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng tấng và đọc -Ghép tiếng: tầng -Nhận xét -Đọc từ khoá: nhà tầng c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -Đính từ lên bảng: -Giải nghĩa từ ứng dụng. d.HDHS viết: -Viết mẫu: Hỏi: Vần ăng tạo bởi mấy con chữ ? Hỏi: Vần âng tạo bởi mấy con chữ ? Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1 GV chỉ bảng: -Đọc từ ứng dụng -Đọc câu ứng dụng b. Luyện viết: -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c. Luyện nói: + Yêu cầu quan sát tranh Trong tranh vẽ ai ? Các bạn đang làm gì ? 4. Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Hái nấm Nhận xét tiết học -2 HS -2 HS -1 HS -Đọc tên bài học: ăng, âng -HS đọc cá nhân: ăng -Đánh vần mờ- ăng-măng -Cả lớp ghép: măng -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần + Giống nhau: âm ng ở cuối + Khác nhau: Vần ăng có âm ă ở trước, vần âng có âm â ở trước. -Đọc cá nhân: an -Đánh vần tờ-âng-tâng-huyền-tầng -Cả lớp ghép tiếng tầng -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Hát múa tập thể -Đọc cá nhân +Tìm tiếng chứa vần vừa học. -Nghe hiểu -Viết bảng: -Thảo luận, trình bày. -HS viết vần, viết từ ngữ khoá -Nhận xét -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Viết bảng con: -HS viết vào vở: -HS nói tên chủ đề: vâng lời cha mẹ + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn -Chuẩn bị bài sau TOÁN: Tiết 50: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu nắm được: - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7; - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Yêu thích học toán II/ Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1 - Các tấm bìa viết các chữ số . - Các hình vật mẫu HS chuẩn bị: - SGK Toán 1 - Bộ đồ dùng học Toán - Các hình vật mẫu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG GV HS 5’ 25’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu phép trừ trong phạm vi 5. GV nhận xét - Bài tập: Số ? 6 + = 5 + 1 5 - 4 = 4 - GV nhận xét và ghi điểm II.Bài mới 1) Giới thiệu bài: ( Giới thiệu và ghi đề bài ) 2) Các hoạt động: Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ P.V 7 a- Hướng dẫn HS học phép trừ 7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1 Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học -Có mấy hình tam giác -Có mấy hình ở bên phải, có mấy hình ở bên trái Bước 2: GV nêu " Bảy hình tam giác bớt đi một hình tam giác còn sáu hình tam giác Bước 3: GV nêu: 7 bớt 1 còn 6: 7 - 1 = 6, 7 - 6 = ...... b- Hướng dẫn HS học phép trừ 7 - 2 = 5, 7 - 5 = 2 tương tự như trên c- Hướng dẫn HS học phép trừ 7- 3 = 4 và 7 - 4 = 3. Tương tự như trên d- Sau các mục a, b, c trên bảng giữ lại 6 công thức đã thiết lập được -GV chỉ vào từng công thức HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành làm tính trừ trong P.V 7 Bài 1:Hướng dẫn HS vận dụng bảng trừ vừa học được đưa vào việc thực hiện các phép tính trong bài Bài 2 :Hướng dẵn HS làm bài,chữabài Bài 3: Hướng dẫn HS theo trình tự GV ghi lên bảng 7 - 3 -2 = -Hướng dẫn HS 7 - 3 = 4 -Lấy 4 - 2 = 2 ghi số 2 vào kết quả Bài 4: Hướng dẫn HS theo trình tự như sau -Yêu cầu HS xem tranh vẽ và nêu bài toán tương ứng với tình huống đã được định hướng trong tranh -Tranh vẽ thứ hai cũng hướng dẫn tươngtự 4. Nhận xét - dặn dò - Học bài - Xem lại các BT 2 HS nêu 2 HS nêu HS nhận xét Vài em nêu đề bài -HS quan sát các hình vẽ -Bảy hình tam giác -1 hình bên phải và 6 hình bên trái -HS nêu lại "Bảy bớt một còn sáu " -Vài HS đọc và viết kết quả vào ........ -HS học phép trừ 7 - 2 = 5 7 - 5 = 2 -HS học phép trừ 7 - 3 = 4 7 - 4 =3 -HS đọc và học thuộc -Các số phải viết thẳng cột -HS vận dụng bảng trừ vừa học việc thực hiện các phép tính -Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài -7 - 3 - 2 = 2 -HS lấy 7 - 3 = 4, 4 - 2 = 2 -HS xem tranh -Viết phép tính vào ô trống tương ứng với mỗi bài toán THỦ CÔNG Tiết 13: CÁC QUY ƯỚC VỀ GẤP GIẤY, GẤP HÌNH I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: -HS hiểu các kí hiệu ,qui ước về gấp giấy. -Gấp hình theo kí hiệu qui ước. -Rèn khéo tay, tính cẩn thận. II/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị: + Bài mẫu đẹp + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,... HS chuẩn bị: + Vở thủ công + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,... III/ Các hoạt động dạy học: TG GV HS 5’ 6’ 18’ 5’ 1.Kiểm tra: -GV kiểm tra phần học trước -Nhận xét -Bắt bài hát khởi động 2.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 3. HD quan sát, nhận xét: -Đưa bài mẫu đẹp: 4. HD gấp hình: Kí hiệu đường giữa hình: - Đường giữa hình la ìđường có nét gạch,chấm ( . . ) - GV hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công. Kí hiệu đường gấp: Đường gấp là đường có nét đứt Kí hiệu đường dấu gấp vào: Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: -Kí hiệu dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau. -GV đưa mẫu HS quan sát. 5.Nhận xét - dặn dò: -Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra -Hát tập thể. -HS tập kẻ vào vở -HS vẽ đường dấu gấp. -Trước khi vẽ HS vẽ vào giấy nháp. - Chuẩn bị bài học sau Ngày soạn:11 /11/2014 Ngày giảng: Thứ năm, 13 /11/2014 Học vần Tiết ppct:127+128 ; BÀI 54: ung ưng A. Mục tiêu: - HS đọc được ung, ưng, bông súng, sừng hươu; tiếng, từ ngữ ứng dụng. - Biết viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu ;Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: “Rừng, thung lũng; suối đèo” - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 Bảng con. C.Các hoạt động dạy học: TG GV HS 5’ 25’ 10’ 13’ 7’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết các từ: rặng dừa, phẳng lặng - Đọc câu ứng dụng: - Đọc toàn bài GV nhận xét bài cũ II.Bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Dạy chữ ghi âm: a.Nhận diện vần: ung -GV viết lại vần ung + Phát âm: -Phát âm mẫu ung + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng súng và đọc -Ghép tiếng súng -Nhận xét, điều chỉnh -Đọc từ khoá: bông súng b.Nhận diện vần: ưng -GV viết lại vần ưng -Hãy so sánh vần ung và vần ưng ? Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu ưng + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng sừng và đọc -Ghép tiếng: sừng -Nhận xét -Đọc từ khoá: sừng hươu Giải lao: 2 phút c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -Đính từ lên bảng: -Giải nghĩa từ ứng dụng. d.HDHS viết: -Viết mẫu: Hỏi: Vần ung tạo bởi mấy
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_1_tuan_13.doc