Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 1 (Bản đẹp)

1Ổn định lớp

Tổ chức một số trò chơi khởi động

2.Kiểm tra:

-Điểm danh ,sắp xếp chỗ ngồi

3.Bài mới:

Giới thiệu tên trường lớp tên cô

-Hướng dẫn bầu lớp trưởng và lớp phó các tổ trưởng .

-Tập nề nếp đưa bảng bằng hai tay ,khuỷu tay chóng lên bàn

-Tập cách cầm bút

-Theo dõi , uốn nắn ,nhận xét ,sữa sai

4.Củng cố:

Hệ thống lại một số việc đã làm

5.Nhận xét tiết học:KT+KN

Dặn dò :Tập thực hành nhiều lần để rèn thành thói quen.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 1 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắm rõ.
Nhóm nào thắt nhanh và nhiều chữ ghi âm e thì thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh thực hành quan sát và thảo luận.
(bé, me, xe, ve)
Nhiều học sinh đọc lại.
Có 1 nét thắt, .
Nhắc lại.
Học sinh phát âm âm e (cá nhân, nhóm, lớp)
HS thực hiện ghép bảng cài
Hs ghép xong đọc
Cá nhân phân tích 
lớp ghép từ 
Cá nhân- đồng thanh 
Cá nhân- ĐT
Nghỉ giữa tiết.
HS viết trên không .
Quan sát và thực hành viết bảng con.
Hs quan sát lắng nghe
Ghép từ
Hs đọc cá nhân + phân tích 
Cá nhân 
Cá nhân
Cá nhân – đồng thanh
Lớp hát 
HS lên bảng kiểm tra 
HS đọc cá nhân
Thực hành.
Học sinh nêu:
Tranh 1: các chú chim đang học.
Tranh 2: đàn ve đang học.
Tranh 3: đàn ếch đang học.
Tranh 4: đàn gấu đang học.
Tranh 5: các bạn học sinh đang học.
Đang học bài.
HS mở SGK 
HS đọc + đọc bảng con(Xen kẽ )
Nhận xét bảng 
Viết trong vở tập viết.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
	Môn: thủ công	 Thứ sáu ngày 08 tháng 09 năm 2006
BÀI : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA 
VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I.Mục tiêu:	-Giúp HS biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công.
II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu môn học, bài học và ghi tựa.
Hoạt động 1
Giới thiệu giấy, bìa.
GV đưa cho học sinh thấy một quyển sách và giới thiệu cho học sinh thấy được giấy là phần bên trong của quyển sách, mỏng; bìa được đóng phía ngaòi và dày hơn. Các lọai giấy và bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như : tre, nứa, bồ đề
GV giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ công có nhiều màu sắc khác nhau, mặt sau có kẻ ô.
Hoạt động 2
Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
Thước kẻ: GV đưa cho học sinh nhận thấy thước kẻ và giới thiệu đây là thước kẻ được làm bằng gỗ hay nhựa dùng thước để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số.
Kéo: GV đưa cho học sinh nhận thấy cái kéo và giới thiệu công dụng của kéo dùng để cắt. Cần cẩn thận kẻo đứt tay.
Hồ dán: GV đưa cho học sinh nhận thấy lọ hồ dán và giới thiệu công dụng của hồ dán dùng để dán giấy được chế từ các lọai bột có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại công dụng và cách sử dụng các loại thủ công, dụng cụ học môn thủ công.
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau
Hát 
Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
Học sinh quan sát và nhận biết giấy khác bìa như thế nào, công dụng của giấy và công dụng của bìa.
Học sinh quan sát lắng nghe từng dụng cụ thủ công và công dụng của nó.
Học sinh có thể nêu các loại thước kẻ, kéo lớn nhỏ khác nhau.
Học sinh nêu các dụng cụ học thủ công và công dụng của nó.
Chuẩn bị tiết sau.
Chuẩn bị tiết sau.
Môn : Toán 
BÀI : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :
	-So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
-Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
Đồ dùng dạy học:
-5 chiếc đĩa, 4 cái li .
-3 bình hoa, 4đoá hoa.
-Vẽ hình chai và nút chai, hình vung nồi và nồi trong SGK trên khổ giấy to (hoặc bảng phụ)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
GV cho học sinh cầm một số dụng cụ học tập và tự giới thiệu tên và công dụng của chúng.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và thìa: 
GV đặt 5 chiếc đĩa lên bàn (giữa lớp) và nói “Cô có một số đĩa”. Cầm 4 cái li trên tay và nói “Cô có một số li, bây giờ chúng ta sẽ so sánh số đìa và số li với nhau”.
GV gọi một học sinh lên đặt vào mỗi chiếc đĩa một chiếc li rồi hỏi học sinh cả lớp “Còn chiếc đĩa nào không có li không?”.
GV nêu “Khi đặt vào mỗi chiếc đĩa một chiếc li thì vẫn còn một chiếc đĩa chưa có li, ta nói số đĩa nhiều hơn số li”. GV yêu cầu và học sinh nhắc lại “Số đĩa nhiều hơn số li”.
GV nêu tiếp “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào chiếc cốc còn lại, ta nói số thìa ít hơn số cốc”. GV cho một vài em nhắc lại “Số li ít hơn số đĩa”.
Hoạt động 2: So sánh số chai và số nút chai :
GV treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 nút chai rồi nói: trên bảng cô có một số nút chai và một số cái chai bây giờ các em so sánh cho cô số nút chai và số cái chai bằng cách nối 1 nút chai và 1 cái chai.
Các em có nhận xét gì?
Hoạt động 3: So sánh số thỏ và số cà rốt:
GV đính tranh 3 con thỏ và 2 củ cà rốt lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát rồi nêu nhận xét.
Hoạt động 4: So sánh số nồi và số vung:
Tương tự như so sánh số thỏ và số cà rốt.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nêu trò chơi : Tiếp sức.
Chuẩn bị 2 bảng phụ làm sẵn như hình 5 SGK (phíc cắm và ổ cắm).
Cách chơi: Mỗi nhóm đại diện 4 em lên nối số phíc cắm và số ổ cắm.
Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng.
So sánh số học sinh nam với số học sinh nữ trong lớp ta.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
5 học sinh thực hiện và giới thiệu.
Nhắc lại
Học sinh quan sát.
Học sinh thực hiện và trả lời “Còn” và chỉ vào chiếc đĩa chưa có li.
Nhắc lại.
Số đĩa nhiều hơn số li.
Nhắc lại
Số li ít hơn số đĩa.
Học sinh thực hiện và nêu kết quả:
Số chai ít hơn số nút chai.
Số nút chai nhiều hơn số chai.
Quan sát và nêu nhận xét:
Số thỏ nhiều hơn số cà rốt
Số cà rốt ít hơn số thỏ
Quan sát và nêu nhận xét:
Số nắp nhiều hơn số vung
Số vung ít hơn số nắp
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Học sinh liên hệ thực tế và nêu
Học sinh lắng nghe.
Về nhà học bài, xem bài mới.
Thứ năm ngày 07 tháng 09 năm 2006
Môn : Học vần
BÀI : âm B
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
	-Làm quen nhận biết được âm b, chữ ghi âm b
	-Ghép được âm b với âm e tạo thành tiếng be
	-Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Giấy ô li viết chữ b để treo bảng (phóng to)
	-Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, bê, bà, bóng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ôån định
2.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con âm e và các tiếng khóa.
Chữ e có nét gì?
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
GV giới thiệu tranh rút ra tiếng có mang âm b, ghi bảng âm b.
3.2 Dạy chữ ghi âm
GV viết lên bảng chữ b và nói đây là chữ b (bờ)
GV phát âm mẫu (môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh)
Gọi học sinh phát âm b (bờ)
Nhận diện chữ
GV tô lại chữ b trên bảng và nói : Chữ b có một nét viết liền nhau mà phần thân chữ b có hình nét khuyết, cuối chữ b có nét thắt.
Gọi học sinh nhắc lại.
Ghép chữ và phát âm
GV yêu cầu học sinh lấy từ bộ chữ ra chữ e và chữ b để ghép thành be.
Hỏi : be : chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
GV phát âm mẫu be
Gọi học sinh phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp.
*Ghép tiếng :
GV yêu cầu HS ghép 
Nhận xét-tuyên dương 
GV ghi bảng 
Đánh vần tiếng (2lần)
Đọc trơn tiếng
Giới thiệu tranh vẽ –Giảng từ
Nhận xét 
Đọc từ (2lần)
Đọc tổng hợp toàn bài 
Nhận xét tuyên dương
Hướng dẫn viết chữ trên bảng
GV treo giấy đã viết sẵn b trên bảng lớp (viết b trong 5 ô li)
GV vừa nói vừa viết để học sinh theo dõi
Cho học sinh viết b lên không trung sau đó cho viết vào bảng con
Hướng dẫn viết tiếng be
GV hướng dẫn viết và viết để học sinh theo dõi trên bảng lớp
Viết b trước sau đó viết e cách b 1 li (be)
Yêu cầu học sinh viết bảng con be.
GV theo dõi sửa chữa cách viết cho học sinh.
GV củng cố –hỏi lại bài 
1HS đọc lại 
NX tiết học TD
Tiết 2
1)Oån đinh
2)Kiểm tra 
Đọc bài ở bảng
Nhận xét chung
3)Bài mới 
a)Giới thiệu câu ứng dụng , giảng nội dung tranh
rút câu ứng dung –Ghi bảng
tim tiếng có mang âm mới 
* Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm lại âm b tiếng be
Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
b) Luyện nói
Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong tranh vẽ gì?
Tại sao chú voi lại cầm ngược sách nhỉ?
Các con có biết ai đang tập viết chữ e không?
Ai chưa biết đọc chữ?
Vậy các con cho cô biết các bức tranh có gì giống nhau? Khác nhau?
)
Đọc SGK + Bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
Nhận xét –Ghi điểm những em đọc tốt 
d) Luyện viết:
GV hướng dẫn cho các em tô chữ e trong vở tập viết và hướng dẫn các em để vở sao cho dễ viết cách cầm bút và tư thế ngồi viết
GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.
3.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chơi: Thi tìm chữ
Giáo viên chuẩn bị 12 bông hoa, bên trong viết các chữ khác nhau, trong đó có 6 chữ b. GV gắn lên bảng.
GV nêu luật chơi: Mỗi nhóm 3 em, thi tiếp sức giữa 2 nhóm tìm âm b. Nhóm nào tìm nhanh và đúng nhóm đó sẽ thắng.
GV nhận xét trò chơi.
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm chữ đã học trong sách báo.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
e, bé, me, xe, ve.
Sợi dây vắt chéo.
Học sinh theo dõi.
Âm b (bờ)
Nhắc lại.
Học sinh ghép be
B đứng trước, e đứng sau.
Học sinh phát âm be.
Nghỉ giữa tiết
HS theo dõi và lắng nghe.
Viết trên không trung và bảng con
Lắng nghe.
HSviết trên không 
Viết bảng con.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Nghỉ giữa tiết.
6-8 HS
5-7 CN
Chim non đang học bài
Chú gấu đang tập viết chữ e
Chú voi cầm ngược sách
Em bé đang tập kẻ
Vẽ hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình
Tại chú chưa biết chữ . Tại không chụi học bài.
Chú gấu
Voi.
Giống nhau là đều tập trung vào công việc của mình, khác nhau là các bạn vẽ các con vật khác nhau và các công việc khác nhau.
Học sinh luyện nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Đọc lại bài
CN đọc bài 
HS viết vở 
ïĐại diện 2 nhóm mỗi nhóm 3 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
-Lắn

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_1_tuan_1_ban_dep.doc
Giáo án liên quan