Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 18
TẬP ĐỌC
Tiết 35: Ôn tập cuối học kì I (tiết 1) (Trang 174)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy các bài tập đọc đó học, (Tốc độ đọc khoảng 80tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc khoảng 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở học kỳ I.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm có chí thỡ nờn , tiếng sỏo diều.
* HSKG: đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn đoạn thơ( Tốc độ đọc trên 80tiếng / phút) .
- HS yờu quý mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Giáo án, sgk, sgv, phiếu ghi đầu bài từ tuần 11-> tuần 17,phiếu làm BT2
- HS: Sách vở môn học
III.Phương pháp:
Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn - Y/c HS đọc mục thực hành - Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxy để duy trì sự cháy được lâu hơn. * Kết luận chung: Khí ôxy duy trì sự cháy ( cần nhiều không khí để duy trì sự cháy Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. - Gv chia nhóm, y.cầu đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70,71 để biết cách làm. + Giải thích ngọn lửa cháy liên tục + Y/c đại diện nhóm báo cáo + Kết luận(SGV) + Yêu cầu Hs nêu kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp và làm thế nào để dập tắt ngọn lửa? + Nêu vai trò của không khí? - Nhận xét tiết học. - Về học kỹ bài và CB bài sau. - Nhắc lại đầu bài. - HS đọc. - HS tiến hành làm TN theo nhúm 4. - Báo cáo kết quả. KT lọ TT Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ to Lâu hơn - Nhiều không khí nên cháy được lâu hơn 2. Lọ nhỏ ít hơn - Chứa ít không khí nên cháy được ít hơn - HĐN4 đọc mục thực hành rồi làm thí nghiệm. + Lọ thuỷ tinh không đáy được kê lên đế không kín.... - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Hs nêu - Hs trả lời - Lắng nghe - Ghi nhớ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ----------------------------- Chiều : Thứ Năm / 3/ 1/ 2013 PHỤ ĐẠO Tiết 1: Toán I. Mục tiờu: * Giỳp HS: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 trong một số tỡnh huống đơn giản. II. Đồ dựng dạy học: - GV: Sgk, giỏo ỏn - HS: Sgk, Vở toỏn. III. Phương pháp: -Đàm thoại, thảo luận, luyện tập, phân tích. IV. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Nội dung ụn tập :(35’) * Bài 1 * Bài 2 *Bài 3 2.Củng cố, dặn dò : (5’) -Giới thiêu bài, ghi đầu bài : - Cho các số : ... số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5. - Nhận xét, đánh giá. a) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2. b) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5. - Trong các số : .... a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. b) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. c) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2. - Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào ? + Nhận xét giờ học. + Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, 5. - Nêu lại đầu bài. a) Số chia hết cho 2 là : 4568 ; 66814 ; 2050 ; 3576 ; 900. b) Số chia hết cho 5 là : 2050 ; 2355 ; a) Số có 3 chữ số chia hết cho 2 là : 672 ; 984 ; 756 ; b) Số có 3 chữ số chia hết cho 5 là : 150 ; 465 ; 970 a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : 480 ; 2000 ; 9010 b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là : 296 ; 324. c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là : 345 ; 3995. - Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0. - Lắng nghe, ghi nhớ - Về nhà học kỹ bài * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ----------------------------- PHỤ ĐẠO Tiết 2: Tiếng việt I.Mục tiêu: - Giúp HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng sau cụm từ, dấu phẩy, dấu chấm.các bài tập đọc đã học trong tuần 15, 16, 17: bài Cánh diều tuổi thơ ( trang 146 ), Tuổi ngựa ( trang 149 ), Kéo co ( trang 155 ), Trong quán ăn "ba cá bống" ( trang 158 ), Rất nhiều mặt trăng ( trang 163 ) - Chính tả ( nghe viết) : kéo co ( trang 156 ) II.Đồ dùng: - GV: giáo án- ĐDDH - HS: Vở viết - SGK- ĐDDH III. Phương pháp: Đàm thoại- phân tích- thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Luyện đọc: 2. Chính tả: Nghe- viết bài: kéo co ( trang 156 ) ( Viết đoạn từ: Hội làng Hữu Trấp... chuyển bại thành thắng.) 3. Củng cố- Dặn dò: - Cho HS đọc các bài tập đọc sau: + Cánh diều tuổi thơ ( trang 146 ) + Tuổi ngựa ( trang 149 ) + Kéo co ( trang 155 ) + Trong quán ăn "ba cá bống" ( trang 158 ) + Rất nhiều mặt trăng ( trang 163 ) +Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, đọc cả bài. -GV theo dõi, nx sửa sai - Gọi 1 hs đọc đoạn văn. + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? - GV đọc cho cả lớp viết từ khó vào nháp, 2 hs lên bảng viết. - Gv đọc mẫu bài viết. - GV đọc cho hs viết bài. - Đọc cho hs soát lại bài. - Gv thu chấm, nxét. -GV nx tiết học - Y.cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết. -Hoạt động nhóm đôi. - HS đọc - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. - Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ, cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ tháng. - Viết từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng... - Lắng nghe. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi lại toàn bài. - Lắng nghe, ghi nhớ. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ======================================================= Ngày soạn: Chủ nhật/ 6 /1/ 2013 Ngày giảng: Thứ tư /9/1/ 2013 Tập Đọc Tiết 36 : Ôn tập cuối học kì I (tiết 4) ( Trang 175 ) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch , trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học, (Tốc độ đọc khoảng 80tiếng /phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phự hợp với nội dung. Thuộc khoảng 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở học kỳ I. - Nghe – viết đỳng bài chớnh tả: bài thơ Đụi que đan.Tốc độ viết khoảng 80chữ / phỳt. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài, trỡnh bày đỳng bài thơ . - ( HSKG) Viết đỳng và tương đối đẹp bài chớnh tả ( Tốc độ viết trờn 80 chữ / phỳt) Hiểu nội dung bài. - GD HS tớnh cẩn thận tỷ mỉ. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Giáo án, sgk, sgv, phiếu ghi đầu bài từ tuần 11-> tuần 17 - HS : Sách vở môn học III.Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND -TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT bài cũ: 2 Bài mới: 2.1.GTB: (1’) 2.2. Kiểm tra đọc và HTL: ( 15’) 2.3. Nghe viết bài: Đôi que đan ( 20’) 3.Củng cố, dặn dò:(3-4’) Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và đọc bài - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài - GV đọc toàn bài thơ: Đôi que đan. - Y/c hs đọc. + Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? + Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? - Cho hs tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV đọc cho hs viết bài. + Gv đọc cho hs soát lại bài. - GV thu bài chấm, nxét. - Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài thơ: Đôi que đan. - GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau kiểm tra viết. - Lắng nghe, Hs ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Hs lắng nghe, theo dõi. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm. - Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha. - Hai chị em trong bài rất chăm chỉ yêu thương những người thân trong gia đình. - Mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà... - Hs viết bài vào vở. - Hs soát lại bài. - Lắng nghe, tự chữa bài - Lắng nghe. - Ghi nhớ. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ----------------------------- Toán Tiết 88 : Luyện tập ( Trang 98 ) I. Mục tiêu *Giỳp HS: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, 3 , vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 3 trong 1 số tỡnh huống đơn giản. - Bài tập cần làm bài 1,2,3. *HSKG: Làm bài 4. - Vận dụng giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. II. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, sgk, sgv. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV. các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Bài mới : 2.1. GTB:(1’) 2.2.Luyện tập (30’) * Bài 1 :(5-7’) * Bài 2 :(5-7’) * Bài 3 :(5-7’) * Bài 4:(7-9’) HSKG 3.Củngcố, dặn dò (4’) + Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? Cho ví dụ ? - Nhận xột, ghi điểm - Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập để củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3. - Y/c HS đọc đề bài sau đú tự làm bài. + Số nào chia hết cho 3 + Số nào chia hết cho 9 + Số nào chia hết cho 3 nhưng khụng chia hết cho 9 ? - GV nhận xột ghi điểm - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/C 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm vở. - Y/C HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng sau đú Y/C 3 HS vừa lờn bảng giải thớch cỏch điền số của mỡnh. - GV nhận xột ghi điểm. - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/C HS tự làm bài vào vở sau đú đổi chộo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Gọi 2 HS lần lượt làm từng phần và giải thớch vỡ sao đỳng/sai ? - GV nhận xột, ghi điểm - Gọi 1 HS đọc đề bài phần a + Số cần viết phải thoả món với cỏc điều kiện nào của bài + Để số đú chia hết cho 9 thỡ em chọn những chữ số nào trong cỏc chữ số 0, 6, 1, 2 để viết số? vỡ sao? - Y/C HS làm bài tập vào vở - Gọi 1 HS đọc đề bài phần b). + Số cần viết phải thoả món với cỏc Y/C nào? + Vậy em chọn những chữ số nào để viết? vỡ sao? - Y/C HS viết số. - GV chữa bài, ghi điểm. + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3. - Nhận xét tiết học - Về nhà làm các BT trong vở. Chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ. - HS nhắc lại đầu bài. -1 HS đọc đề bài. Làm bài tập vào vở. - Cỏc số chia hết cho 3 là 4563, 2229, 3576, 66816. - Cỏc số chia hết cho 9 là 4563, 66816. - 2229, 3576. - 1 HS đọc yờu cầu - HS làm bài. a) 945. b) 225, 255, 285. c) 762, 768. - HS nhận xột đỳng sai. - HS giải thớch VD: a) để 94o chia hết cho 9 thỡ 9 + 4 + o phải chia hết cho 9, 9 + 4 = 13, ta cú 13 + 5 = 18, 18 chia hết cho 9.Vậy điền số 5 vào o - HS đọc đề bài. - HS làm bài. a) Đ; b) S ; c) S ; d) Đ - HS làm bài VD: a) Số 13456 khụng chia hết cho 3 là đỳng vỡ số này cú tổng cỏc chữ số là 1 +3 + 4 + 5 + 6 = 19, 19 khụng chia hết cho 3. - 1 HS đọc bài phần a). a) Sử dụng cỏc chữ số 0, 6, 1, 2 để viết ba số: - Là số cú 3 chữ số khỏc nhau. - Là số chia hết cho 9 - Chọn chữ số 6, 1, 2 vỡ 6 + 1 + 2 = 9, 9 chia hết cho 9. - 2 HS lờn bảng làm. HS dướ
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_khoi_4_tuan_18.doc