Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 12 - Năm 2014

HĐ1 Khởi động 3p

-Y/c HS làm các BT của tiết 55 .

 -GV chữa bài, nh/xét và cho điểm HS Giới thiệu bài:

HĐ2:. Tính và so sánh g/trị của 2 biểu thức 17p

-GV viết bảng:4 x(3 + 5) và 4 x3 + 4 x 5

 -Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức trên

- So sánh g/trị của 2 biểu thức trên?

-Vậy : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5

 +Quy tắc nhân một số với một tổng

Gv tiểu kết rút ra qui tắc và công thức

+Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta làm ntn?

 HS viết b/thức và nêu quy tắc

 HĐ3. Luyện tập , thực hành 18p

Bài 1: HS nêu yêu cầu.

 -GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung bài tập và y/c HS đọc các cột trong bảng

GVcủng cố q/tắc 1 số nhân với 1 tổng:

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 12 - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với cô ấy ?
Tình huống 3 : Lâm và Hải trên đường đi học về, Lâm thấy một bạn đang cho trâu đi trên ống nước vừa phóng uế xuống sống. Hải nói : “Sông này nhỏ, nước không chảy ra biển được nên không sợ gây ô nhiễm”. Theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn.
Bài sau : Nước cần cho sự sống.
Chiều thứ 3 ngày 25 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: KỈ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 2)
I .MỤC TIÊU : 
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .
Với học sinh khéo tay :
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm .
II .CHUẨN BỊ :
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm
 + Len hoặc sợi khác với màu vải
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ Tiết 1
- Nêu thao tác kĩ thuật.
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Tiết 2, 3
b .Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố các bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút 
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.
* GV lưu ý HS 
- Chú ý cách cầm kim , khi rút chỉ . 
- không đùa nghịch khi thực hành
+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Các tiêu chuẩn đánh giá.
+ Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật.
+ Khâu viền bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích
- Hát
 - HS lên trình bài 
- 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe 
- HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra . 
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS trưng bày các sản phẩm của mình đã hoàn thành . 
- HS tự đánh giá sản phẩm.
Tiết 2: KHOA HỌC
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
+ Biết được vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
 + Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi 	giải trí.
+ Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phơng.
II. CHUẨN BỊ Sơ đồ vòng tuần hoàn nước; Hình minh hoạ SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
 - GV nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới: Giới thiệu
HĐ1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
- GV nhận xét, kết luận. 
 HĐ 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người
* GV cho HS đọc mục Bạn cần biết
HĐ3: Thi hùng biện: Nếu em là nước
- Nếu em là Nước em sẽ nói gì với mọi người.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3)Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
+ Nhóm1: Con người sẽ không sống nổi, chết vì khát, cơ thể sẽ không hấp thu được chất dinh dưỡng hoà tan từ thức ăn.
+ Nhóm2: Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. 
+ Nhóm3: Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống dưới nước như cua, cá, tôm sẽ tuyệt chủng. 
- Các nhóm lần lượt trình bày
- HS đọc mục Bạn cần biết.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS suy nghĩ đề tài và trình bày trước lớp.
- HS về tự học bài.
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý ( SGK ) biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn chuyện ) đã nghe , đã đọc nói về người có nghị lực , có ý chí vươn lên trong cuộc sống .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính truyện . 
- Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn lên trong học tập .
II.Chuẩn bị
- Một số truyện viết về người có nghị lực .
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài KC .
- SGK.
III.Câc hoạt động dạy học
HĐ1 Khởi động 3p
- HS kể lại truyện Bàn chân kì diệu, trả lời câu hỏi: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký ?
- Giới thiệu truyện: Kể chuyện đã nghe , đã đọc 
HĐ2 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 17p
- Viết đề bài , gạch dưới những từ quan trọng : được nghe , được đọc , có nghị lực .
- Nhắc HS: Những nhân vật được nêu tên là những nhân vật các em đã biết trong SGK. Nếu kể chuyện ngoài SGK , các em sẽ được cộng thêm điểm .
- Gắn dàn ý và tiêu chuẩn đánh giá bài KC ở bảng , nhắc HS :
+ Trước khi kể , cần giới thiệu câu chuyện của mình .
+ Chú ý kể tự nhiên , đúng giọng kể .
+ Với những truyện dài , có thể chỉ kể 1 đoạn
 HS nắm nội dung truyện .
HĐ3 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện 18p
- Kể theo nhóm: Mỗi em nêu tên truyện, kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí và nghị lực của nhân vật.
- Kể trước lớp : Viết lần lượt lên bảng tên những em tham gia thi kể và tên truyện đã kể .
Tiểu kết: HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện .
HĐ4 Củng cố dặn dò 2p
Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn lên trong học tập .
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC .
- Chuẩn bị: Tìm và đọc kĩ một truyện được chứng kiến hoặc tham gia về một người có nghị lực .
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc đề bài .
- 4 em tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 , 2 , 3 , 4 . Cả lớp theo dõi .
- Đọc thầm lại gợi ý 1 .
- Vài em tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình .
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3 .
- Nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT .
- Kể theo cặp , trao đổi về ý nghĩa truyện 
- Thi kể trước lớp .
- Lớp nhận xét , bình chọn người ham đọc sách , chọn được truyện hay nhất ; người kể chuyện hay nhất . 
Thứ 4 ngày 26 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: TẬP ĐỌC
VẼ TRỨNG
I. Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành 1 hoạ sĩ thiên tài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 HĐ1 Khởi động 3p
 Đọc bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi và nêu nội dung.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
- Giới thiệu bài
HĐ2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc 12p
-GVHD cách đọc bài và chia đoạn 
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài12p
-Y/cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH:
+Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ ?
+CH1(sgk):
+Tại sao Vê-rô-ki-ô cho rằng vẽ trứng là không dễ?
+ CH2(sgk):
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Y/cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi vàTLCH:
+ CH3(sgk): 
+ CH4(sgk):
-Nội dung của đoạn 2 là gì?
-Nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt ?
 C. Luyện đọc diễn cảm:12p
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- -Nhận xét và cho điểm từng HS . 
-Nội dung chính bài này là gì?
HĐ3.Củng cố – dặn dò 2p
Học bài và CBBS.
- 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Q/sát tranh chân dung hoạ sĩ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi và lắng nghe
-1 HS đọc toàn bài (lớp chú ý đọc thầm)
-2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài.
-1 HS đọc toàn bài.
- lớp chú ý theo dõi
- HS đọc thầm, TLCH: 
+.... rất thích vẽ
+Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
+Vì theo thầy, trong hàng nghìn quả trứng,.... Mỗi quả trứng.....mới vẽ được.
- ....rèn luyện tính kiên trì.
*Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy.
- HS đọc thầm, trao đổi và TLCH.
+....... trở thành danh hoạ kiệt xuất.
- ...do kiên trì chịu khó,nhờ khổ công rèn luyện 
* Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
-........nhờ sự khổ công rèn luyện.
-2 HS đọc nối tiếp. HS tìm giọng đọc như đã hướng dẫn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn
- HS thi đọc toàn bài.
*ND: Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ (TT)
I. Mục tiêu: 
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III).
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết BT1 luyện tập. Từ điển 
III. Hoạt động dạy – học : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
HĐ1 Khởi động 3p
? Đặt 2 câu với 2 từ về ý chí và nghị lực của con người.
-Nhận xét , cho điểm từng HS .
- Giới thiệu bài
 HĐ2 Tìm hiểu ví dụ 17p
 Bài 1:
-Y/cầu HS trao đổi, th/luận và TLCH.
+N/x về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
-GV k/luận:
 Bài 2:
-Y/cầu HS trao đổi, thảo luận và TLCH. 
-GV k/luận:
 c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Y/c HS lấy ví dụ về các cách thể hiện.
 HĐ3. Luyện tập 18p
 Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS chữa bài và nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Bài 2:
-Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ.làm vào vở BT
- cá nhân đọc bài làm của mình
 Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc câu của mình đặt.
HĐ4. Củng cố – dặn dò 2p
-Về nhà viết lại 20 từ tìm được và CBBS.
-2 HS lên bảng đặt câu,lớp làm vở nháp
-Nhận xét câu văn bạn viết trên bảng.
-1 HS đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_4_tuan_12_nam_2014.doc
Giáo án liên quan