Giáo án dạy Đại số 8 tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Tiết : 50

§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

Tuần : 23

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.

 2. Kỹ năng: Giúp hs biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, bước đầu biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất ở SGK.

 3. Thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nội dung bài dạy.

 2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn ĐS, thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 49.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Kiểm tra bài cũ.

 (Không kiểm tra, dành tg dạy bài mới)

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 5148 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Đại số 8 tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 50
§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Tuần : 23
Ngày dạy: 
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
	2. Kỹ năng: Giúp hs biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, bước đầu biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất ở SGK.
	3. Thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nội dung bài dạy.
	2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn ĐS, thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 49.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ.
 (Không kiểm tra, dành tg dạy bài mới)
	2. Dạy bài mới.
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1. 
· Giới thiệu các công thức tương quan về sự chuyển động đều và số có 2, 3 chữ số (Nhắc lại để hs nhớ).
· Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có thể được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x.
· Giới thiệu VD1.
Gọi x km/h là vận tốc của một ô tô. Khi đó:
+) Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là 
+) Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100km là
· Cho hs thực hiện 
· Cho HS thực hiện tiếp 
HĐ2.
· Cho HS đọc đề bài VD1. Ghi lại ở bảng. 
· Nếu gọi số gà là x con thì số chó là
· ĐK của x?
· Mỗi con gà có mấy chân?
à x con gà có tất cả mấy chân?
· Tương tự, (36 – x) con chó có mấy chân?
· Theo đề bài, tổng số chân gà và chó là bao nhiêu?
PT được viết như thế nào?
· Gọi một em hs lên giải PT
· So với ĐK (*) đã đặt thì x = 22 có nhận không?
· Gọi một hs kết luận.
· Chốt lại các bước giải bài toán trên bảng.
· HD hs làm (cho hs tự thực hiện ở nhà)
+) Gọi số chó là x con thì số gà là (36 – x) con.
	ĐK: 0 < x < 36 và .
	+) Số chân chó: 4x chân và số chân gà là (36 – x).2 chân
	+) Pt: 4x + 2(36 – x) = 100.
· Chú ý theo dõi, ghi nhận vào vở.
· Chăm chú lắng nghe, suy nghĩ, hiểu.
· 5.x km
· 
· HSa: 180.x (m)
 HSb: 
· Đọc đề bài, cả lớp chú ý thẽo dõi, ghi nội dung đề bài vào vở.
· 36 – x (con)
· x dương, nhỏ hơn 36, .
· x con gà có 2x chân.
· (36 – x) con chó có cả thảy 4.(36 – x) chân.
· 100 chân.
PT: 2x + 4.(36 – x) = 100.
· Giải PT vừa tìm được.
Tính ra x = 22
· Nhận được do thỏa ĐK (*)
· Kết luận 
· Chăm chú theo dõi, ghi nhận các bước giải vào vở ghi.
· HS lắng nghe và ghi nhận vào nháp.
§6. Giải BT bằng cách lập pt
1. Biểu diễn 1 đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn.
Cần nhớ:
a) 
Trong đó:
s là quãng đường (m – km)
t là thời gian (phút – giờ)
v là vận tốc (m/ph – km/h)
b)+) a phút giờ
 +) b m/ph (km/h)
c) Số tự nhiên có 2; 3 chữ số:
a) Quãng đường cần tìm: 
180.x (m)
b) Vận tốc cần tìm : 
a) Số mới là: 
b) Số mới là: 
2. VD về cách giải BT bằng cách lập PT.
VD2: (Bài toán cổ - SGK)
Vừa gà vừa chó 
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm châm chẵn
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
Giải.
+) Gọi số gà là x (con) thì số chó là (36 – x) con
ĐK: và (*)
+) Số chân gà: 2x chân.
 Số chân chó: 4(36 – x) chân.
+) Theo đề bài, ta có PT:
2x + 4(36 – x) = 100
: (nhận, do thỏa (*))
+) Vậy: số gà là 22 con
Số chó là 36 – 22 = 14 con
* Tóm tắt các bước giải:
 B1: Lập PT
+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết bởi biểu thức chứa ẩn.
+ Lập PT biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .
B2: Giải PT vừa lập được.
B3: Nhận định nghiệm và trả lời
 (dựa vào bước 1)
3. Hướng dẫn giải bài tập:
+ GV hướng dẫn BT34, BT35 đến bước 3, rồi yêu cầu hs giải tiếp ở nhà.
BT34/25.
+) Gọi tử số x, mẫu số là x + 3.
	ĐK: , .
+) Phân số mới:
+) PT: 	ĐS: 
BT35/25.
+) Gọi số hs của lớp 8A là x (h/s).
	ĐK: x nguyên dương.
+) Số HSG ở HKI là: 
 Số HSG ở HKII là: 
+) PT:;	ĐS: có 40 h/s
4. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại vở ghi thật kĩ, cần nhớ các bước giải đã học. Làm hoàn chỉnh các BT 34, BT 35 SGK/25. Xem trước §7 – đọc phần VD trang 27-28.

File đính kèm:

  • docDS8-t50.doc