Giáo án Đại số và Giải tích 11 NC tiết 4: Luyện tập

Tuần 2

Tiết ppct: 4

 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

 - Giúp học sinh cũng cố các kiến thức về tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác.

 - Tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác

 - Có thể nâng cao các đồ thị của hàm số ngược.

 2. Về kĩ năng:

 - Tìm đúng tập xác định của hàm số lượng giác

 - Vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác.

 3. Về tư duy:

 - Có thể giải được các bài tập tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của các hàm số.

 - Giải được các bài tập liên quan đến hàm số.

 4. Về thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 NC tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết ppct: 4	
Ngày soạn: 9/9/07 LUYỆN TẬP 
***********
A. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức:
	- Giúp học sinh cũng cố các kiến thức về tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác.
	- Tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác 
	- Có thể nâng cao các đồ thị của hàm số ngược.
 2. Về kĩ năng:
	- Tìm đúng tập xác định của hàm số lượng giác 
	- Vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác.
 3. Về tư duy:
	- Có thể giải được các bài tập tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của các hàm số.
	- Giải được các bài tập liên quan đến hàm số.
 4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác.
B. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	- Gợi mở, vấn đáp.
	- Hoạt động nhóm ( chia lớp thành 4 nhóm).
	- Hướng dẫn trước sau đó gọi học sinh lên bảng giải.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	- Các bảng phụ hoạt động nhóm.
	- Sách giáo khoa, sách hướng dẫn.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nhắc lại tập xác định của các hàm số lượng giác.
	- Tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
 3. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
5’
10’
5’
5’
10’
5’
5’
 HĐ1: Bài tập 7
 Xét tính chẵn lẻ trước hết 
Tính f(-x) 
HĐ2: Bài tập 8
HD: Thế x = x + rồi rút gọn cm bằng f(x).
+ Cho học sinh hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
HĐ3: Bài 9
Thế x = vào biểu thức sau đó chứng minh 
HĐ3: Bài 10
Gọi toạ độ giao điểm là CM 
+ GV vẽ hình cho HS quan sát
HĐ4: Bài 11
+ Vẽ hình đồ thị hàm số sinx
Sau đó suy ra đồ thị của các hàm số đã cho.
+ HS về nhà tự vẽ.
HĐ5: Bài 12
Tương tự bài 11 cho HS tự giải
HĐ6: Bài 13
+ Thế x = vào hàm số rồi sau đó rút gọn.
b. HD tách [-2; 2] thành
 [-2, 0]; [0, 2] 
c. HD học sinh tự vẽ đồ thị.
d. HD học sinh về nhà giải câu d.
a. =f(x)
f(-x)
Hàm số này không chẵn không lẻ.
b. y = tan|x| 
+ tan|-x| = tan|x| vậy hàm số chẵn.
c. y = tanx – sin2x
f(-x) = tan(-x) – sin(-2x) 
 =-tanx + sin2x = -(tanx-sin2x)
 Vậy hàm số này lẻ.
a. y = - sin2x
b. c. d học sinh tự giải.
+ 
 = 
 = 
+ Gọi toạ độ giao điểm 
+ 
+ 
Vậy 
+ Mà MO =
+ MO 
+ HS tự giải.
a. như vậy
=f(x)
b. x -2 - 0 2
 x/2 - -/2 0 /2 
cosx/2 1
 0 0
 -1 -1
+ HS tự vẽ đồ thị.
+ HS theo dõi ghi nhận.
Bài 7: SGK trang 16
Bài 8 : SGK trang 16
Bài 9: SGK trang 17
Bài 10: SGK trang 17
Bài 11: SGK trang 17
Bài 12: SGK trang 17
Bài 13: SGK trang 17
 4. Củng cố:
	- Chú ý nhiều đến các tính chất của hàm số lượng giác.
	- Để ý các bài tập tìm tập xác định.
	- Sự biến thiên của các hàm số lượng giác.
 5. Dặn dò:	
	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải
	- Chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • doctiet 4 luyen tap.doc
Giáo án liên quan