Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

2. Kỹ năng: Tính được căn bậc hai của một số. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số

3. Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập

II. Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi , bài tập, định nghĩa, định lí , máy tính bỏ túi.

- HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (toán 7), máy tính bỏ túi.

III . Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)

2. Các hoạt động dạy – học: (44 phút)

*) Đặt vấn đề: (5 phút).

 GV giới thiệu chương trình và cách học tập bộ môn và giới thiệu qua về chương I: Ở lớp 7 chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc 2 .Trong chương I ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc 2. Giới thiệu về cách tìm căn bậc 2, căn bậc 3. Nội dung bài học hôm nay là “căn bậc 2”

3. Dạy học bài mới:

Phương pháp Nội dung

Hoạt động 1:

Căn bậc hai số học của một số (15 phút)

GV: Hãy nêu định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a không âm

HS: căn bậc 2 của 1 số a không âm là số x sao cho x2 = a

GV: Với số a dương có mấy căn bậc 2.

HS: Với số a dương có đúng 2 căn bậc 2 là 2 số đối nhau .

GV: Hãy nêu ví dụ .

HS: trình bày như nội dung ghi bảng

GV: Nếu a = 0 , số 0 có mấy căn bậc hai.

HS: Với a = 0 , số 0 có 1 căn bậc hai là 0.

GV: Tại sao số âm không có căn bậc 2.

HS: số âm không có căn bậc 2 vì bình phương mọi số đều không âm.

GV: Hãy thực hiện ?1

HS: trình bày như nội dung ghi bảng

GV giới thiệu định nghĩa căn bâc 2 số học của số a (với số a 0) Như SGK

1. Căn bậc hai số học :

a) Ví dụ :

căn bậc 2 của 4 là 2 và -2

Kí hiệu:

 

 

?1: Căn bậc 2 của 9 là 3 và -3

- Căn bậc 2 của là

- Căn bậc 2 của 0,25 là 0,5 và -0,5

- Căn bậc 2 của 2 là và -

b) Định nghiã: (SGK)

Ví dụ: Căn bậc hai số học của 16 là

(= 4)

* Nhận xét :

a) a < 0 : không có căn bậc hai

b) Căn bậc 2 của 0 là chính nó

GV: Hãy nêu nhận xét đối với căn bậc 2 của một số trường hợp.

HS: Nêu được như nội dung ghi bảng

Gv: Giới thiệu chú ý sgk và yêu cầu HS đọc lại.

GV: Hãy thực hiện ?2 và ?3

HS: Cả lớp thực hiện , hai HS lên bảng thực hiện. c) a > 0 : có 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau

+ số dương kí hiệu là

+ Số âm kí hiệu là -

?2. Đs: a). 7 ; b). 8 c). 9 d). 1,1

?3. Đs: a) 8 và - 8

 b) 9 và - 9

 c) 1,1 và -1,1

Hoạt động 2:

So sánh các căn bậc hai số học (14 phút)

GV: Cho a, b 0 nếu a < b thì so với như thế nào?

HS: a < b thì <

GV: Ta có thể chứng minh điều ngược lại được không.

HS: < thì a < b

GV: Hãy phát biểu kết quả trên trong trường hợp tổng quát

HS : phát biểu được như định lí trong SGK

 

 

 

 

GV: Hãy thực hiện ?4; ?5

HS thực hiện như nội dung ghi bảng. 2. So sánh các căn bậ hai số học:

Định lí : Với 2 số a, b không âm ta có:

a < b <

Ví dụ : so sánh: a) 1 và

Giải : 1 < 2 nên < vậy 1 <

b) 2 và

Giải : 4 < 5 nên < vậy 2 <

?4.- So sánh 4 và

Giải 16 > 15

 

- So sánh và 3

Giải : 11 > 9

?5.Tìm số x không âm biết :

a) > 1

b) < 3

Với x 0 có

Vậy 0 x < 9

 

Hoạt động 3:

Củng cố - Vận dụng (8 phút)

GV:

- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?

- Để so sánh hai căn bậc hai số học ta cần vận dụng kiến thức nào?

- Vận dụng làm bài tập số 2 tr6 sgk

Cả lớp làm bài, đại diện lên bảng trình bày. Bài 2: (tr6 SGK) So sánh:

a) 2 và

Vì 4 > 3 nên vậy 2 >

b) 6 và

Vì 36 < 41 nên . Vậy 6 <

 

Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)

- Học thuộc và ghi nhớ nội dung bài học.

- Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải

- Làm các bài tập 1; 2(c); 4; Tr6/7sgk.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lên bảng thực hiện, HS cả lớp cùng làm.
2. Áp dụng:
a). Quy tắc khai phương một thương:
Quy tắc: (SGK)
Ví dụ 1: (SGK)
?2. a) 
b) 
b). Quy tắc chia hai căn bậc hai:
Quy tắc: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
?3. a) 
b) 
Chú ý: Ta có:
Ví dụ 3: (SGK)
?4. a) 
Kết quả như nội dung ghi bảng.
b) 
Hoạt động 4 :Củng cố - Vận dụng (7 phút)
GV: Hãy nhắc lại định lí về liên hệ gữa phép chia phép khai phương.
Áp dụng làm bài tập 28(b)/tr18 sgk
Bài tập 30(a)/tr19 sgk. Rút gọn các biểu thức sau: với x > 0 ,y 0.
Bài tập 28(sgk). Tính 
b) 
Bài tập 30(a)/tr19 sgk. 
a) vì x > 0, y 0.
Hướng dẫn học ở nhà. (2 phút)
Học thuộc và nắm vững định lí, các quy tắc.
Làm bài tập 28 (a,c,d)/tr18 và các bài tập 29; 30(b,c,d); 31/tr19 sgk. 
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập tiết sau chúng ta luyện tập.
-------------------------------------------------
 Tiết: 07 LUYỆN TẬP NS: 18/9/2011
I. Mục tiêu;
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương của một thương và chia hai căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán , rút gọn biểu thức và giải phương trình.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, giáo án, phấn màu, đồ dùng phục vụ dạy học.
- HS: Chuẩn bị trước bài tập phần luyện tập sgk.
III. Tiến trình dạy – học 
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Các hoạt động dạy – học: (44 phút)
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra và chữa bài tập (15 phút)
GV đặt câu hỏi kiểm tra
HS1: 
Nêu hai quy tắc về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Vận dụng chữa bài tập 28(a,c)/tr18 sgk
HS2: 
Chữa bài tập 30(c)/tr19 sgk.
Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét, chỉnh sửa, ghi điểm.
Bài 28/tr18 sgk. Tính
a) 
b) 
Bài 28/tr18 sgk. Rút gọn các biểu thức sau:
c) với x 0
 vì x 0
Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
Bài tập 32(a,d)/tr19 sgk.
a) Hãy nêu cách thực hiện.
HS: Đổi hỗn số ra phân số và số thập phân ra phân số rồi áp dụng quy tắc khai phương của một thương để tính.
d) Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn.
HS: Tử và mẫu của biểu thức lấy căn có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
GV: Hãy vận dụng hằng đẳng thức đó để tính
HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng.
Bài tập 36/tr20 sgk.
GV: Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm HS thực hiện.
HS: Thực hiện rồi nhận xét kết quả mỗi nhóm .
Bài tập 33(a,c)/tr19 sgk. 
a) GV: Phương trình đã cho có dạng gì ? Nêu cách giải ?
HS: Có dạng ax + b = 0 
GV: Hãy lên bảng thực hiện.
c) GV: x2 được tính như thế nào?
Bài tập 34(a,c)/tr19 sgk 
GV: Căn cứ vào đâu để rút gọn biểu thức dưới dấu căn .
HS: Quy tắc khai phương của một thương.
GV: Hãy rút gọn.
HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng.
GV mời hai HS lên bảng thực hiện.
HS nhận xét. GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài tập 35/tr20 sgk 
GV: Vế trái của phương trình có dạng gì
HS: Hằng đẳng thức căn thức.
GV: Hãy khai triển hằng đẳng thức rồi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối .
HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng.
HS cả lớp làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
Hai HS lên bảng thực hiện
Một vài HS nhận xét.
Bài 32/tr19 sgk. Tính
a)
d) 
Bài 36/tr20 sgk a) Đúng b) Sai 
 c) Đúng d) Đúng 
Bài 33/tr19 sgk. Giải các phương trình:
a) 
. Vậy tập nghiệm 
c) 
. 
Bài 34/t19 sgk : a) với a < 0 ,b0
 vì a < 0 , b0
c) với a -1,5,b<0
 vì a -1,5, b < 0
Bài 35/tr20 sgk. Tìm x , biết
a) 
b)
GV nhận xét, chỉnh sửa.
Hướng dẫn học ở nhà. (2 ph)
Xem kĩ các bài tập đã giải.
Làm các bài tập còn lại tr19 – 20 sgk.
Tiết: 8 	§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI NS: 21/9/2011
I. Mục tiêu;
1. Kiến thức: Hs biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
2. Kỹ năng: Hs nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. 
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
 3. Thái độ: Tích cực tự giác chủ động học tập,có ý thức xây dựng bài.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Gv: Giáo án , bảng phụ , phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- Hs: SGK, chuẩn bị kiến thức bài học ở nhà, dụng cụ hợc tập.
III. Tiến trình dạy – học 
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Các hoạt động dạy – học: (44 phút)
Hoạt động 1: Kiểm tra b ài c ũ
D¹ng to¸n: - TÝnh,rót gän
T×m x(gpt)
So s¸nh
Chøng minh
D¹ng to¸n: - TÝnh,rót gän
T×m x(gpt)
So s¸nh
Chøng minh
? VÏ b¶n ®å t­ duy bµi liªn hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp khai ph­¬ng. 	Liªn hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp khai ph­¬ng
=.
 (a
Khai ph­¬ng mét tÝch: 
 =.
 (a
Nh©n c¸c c¨n bËc hai
 .=
 (a
 ¸p dông: Rót gän biÓu thøc : 
víi .
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 2: Cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn (19 phút)
Hs: ( vì a0;b0)
Gv: Đẳng thức trên được cm dựa trên cơ sở nào.
Hs: Dựa trên định lí khai phương một tích và định lí
- Gv: Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.vµo bµi
Gv: Cho biết thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn.
Gv: Hãy làm ví dụ 1: a) 
GV :đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới tính được.
GV nêu tác dụng của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
b) 
Gv: Rút gọn biểu thức :
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?2 tr 25 sgk.
Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng.
Gv: Nêu trường hợp tổng quát.
Hướng dẫn hs làm ví dụ 3 (sgk)
Gv: Hãy thực hiện ?3
Áp dụng quy tắc khai phương một tích và định lí 
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
( vì a0;b0)
Ví dụ 1:(sgk)
 ?1. a) =
b)
c) 
Ví dụ 2: (sgk)
?2. a) 
Ví dụ 3:(sgk)
?3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
(b0
b) 
Hoạt động 3:
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
?-Thõa sè ®­a vµo trong c¨n ph¶i d­¬ng hay ©m
?-c¸ch ®­a vµo 
+Víi A ³ 0 vµ B ³ 0 ta cã 
+Víi A < 0 vµ B ³ 0 ta cã 
VÝ dô 4 ( sgk ) 
 a>
b>
c>
d>
? 4 ( sgk ) 
a>
b>
VÝ dô 5 ( sgk )
2) : §­a thõa sè vµo trong dÊu c¨n
NhËn xÐt ( sgk ) 
+Víi A ³ 0 vµ B ³ 0 ta cã 
+Víi A < 0 vµ B ³ 0 ta cã 
*VÝ dô 4 ( sgk ) 
a) 
b)
c) 
d)= - 
? 4 ( sgk ) 
*VÝ dô 5 ( sgk ) So s¸nh vµ 
Hoạt động 4: Cñng cè 
- VÏ b¶n ®å t­ duy c¸c phÐp biÕn ®æi biÓu thøc chøa c¨n bËc hai.
- Gi¶i bµi tËp 45 a §­a vÒ so s¸nh 3 vµ 2; 
- Gi¶i bµi tËp 45c §­a c¸c thõa sè 1/3;1/5 vµo dÊu c¨n ®­a vÒ so s¸nh vµ ( gäi 2 HS lµm bµi , c¶ líp theo dâi nhËn xÐt )
Hoạt động 5-H­íng dÉn vÒ nhµ :
- Häc thuéc lÝ thuyÕt theo SGK,lµm bµi tËp trong SGK
- Gi¶i bµi tËp 43 ( a , c , e ) ; BT 44 ; BT 46 ; BT 47 ( sgk – 27 ) - ¸p dông 2 phÐp biÕn ®æi võa häc ®Ó lµm bµi . 
- Xem trước bài tập phần luyện tập..
 Tiết: 9 LUYỆN TẬP	NS: 25/9/2011
I. Mục tiêu;
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên. 
3. Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi , cẩn thận tỉ mỉ trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Gv: Giáo án, bảng phụ , phấn màu , máy tính bỏ túi.
- Hs: SGK, chuẩn bị bài tập ở nhà , máy tính bỏ túi. 
III. Tiến trình dạy học 
III. Tiến trình dạy – học 
A. Ổn định tổ chức: (1 phút)
B. Các hoạt động dạy – học: (44 phút)
1. Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập: (15 phút)
HS1:? VÏ b¶n ®å t­ duy bµi biÕn ®æi ®¬n gi¶n biÓu thøc chøa c¨n thøc bËc hai
D¹ng to¸n: - TÝnh,rót gän
T×m x(gpt)
So s¸nh
Chøng minh
C¸c phÐp biÕn dæi ®¬n gi¶n biÓu thøc chøa c¨n thøc bËc hai
§­a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n:
§­a thõa sè vµo trong dÊu c¨n :
¸p dông tÝnh: 
2. Luyện tập: (27 phút)
Phương pháp
Nội dung
Bài tập 45/27 sgk
? Để so sánh 7 và ta làm thế nào.
Hs: Làm bằng cách đưa thừa số vào trong dấu căn sau đó so sánh các biểu thức dưới dấu căn.
? Để so sánh và ta làm thế nào.
Hs: Làm bằng cách đưa thừa số vào trong dấu căn sau đó so sánh các biểu thức dưới dấu căn.
Bài tập 46/27 sgk
 ? Biểu thức đã cho có những căn thức nào đồng dạng.
Hs: Các căn thức đồng dạng là: 
? Hãy cộng trừ các căn thức đồng dạng rồi suy ra kết quả.
? Để rút gọn biểu thức 
Trước hết ta phải làm gì.
Hs: Biến đổi để đưa về các căn thức đồng dạng.
? Biến đổi bằng cách nào.
Hs: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Bài tập 47/27 sgk
? Hãy sử dụng các phép biến đổi đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức.
với x0,y0 xy
Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng.
Bài tập 45/27 sgk
b) Ta có: 7 = còn=
Vì 49>45 nên > hay 7>
Bài tập 46/27 sgk
Rút gọn các biểu thức sau với x 0
Bài tập 47/27 sgk
với x0,y0 xy
Giải:
Bài tập 65/13 sbt.
Tìm x biết.
Bài tập 65/13 sbt.
Dặn dò, hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
Học và ghi nhớ kiến thức bài học trước và xem lại các bài tập đã làm.
Làm các bài tập còn lại trong sgk và trong sbt.
------------------------------------------------------
Tiết: 10 NS: 27/09/2011
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiÕp)
I. Mục tiêu;
1. Kiến thức: Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thứ lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các biến đổi nói trên, biết vận dụng các phép biến đổi trên dể làm bài tập.
3. Thái độ: Tích cực tự giác chủ động trong học tập có thái độ làm việc nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Gv: Giáo án, bảng phụ , phấn màu, dụng cụ dạy học, máy tính bỏ túi.
- Hs: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
B. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Bài tập 45: So sánh 
a) và 
c) và 
Hs: 
a) Ta có . vì >
c) ĐS: >
C. Dạy học bài mới: (28 phút)
Phương pháp
Nội dung
Gv: Giới thiệu phép khử mẫu của biểu thức lấy căn bằng ví dụ 1.
? có biểu thức lấy căn là bao nhiêu.Mẫu là mấy
Hs: Biểu thức lấy căn là ,mẫu là 3.
? Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn.
? Nêu cách thực hiện.
Hs: Trước hết phải biến đổi mẫu của biểu thức lấy căn thành một bình phương của một số hoặc một biểu thức rồi khai phương mẫu đưa ra ngoài dấu căn.
GV: Yêu cầu hs làm ?1.
Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng
GV: Việc biến đổi và làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở m

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 9 chuong 1.doc