Giáo án Hình học 9 tiết 6- Tỉ số lượng giác của góc nhọn

I. Mục tiêu:

 1) Kiến thức - HS hiểu các định nghĩa: , ,,

 - Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau

 2) Kỹ năng: - Vận dụng được các tỉ số lượng giác, mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau để giải bài tập.

 - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính được tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại.

3) Thái độ : - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận., tính thẩm my.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phu. Máy tính bỏ túi, phiếu học tập, thước thẳng, thước đo góc

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, làm bài tập ở nhà

III.Phướng pháp:

 - Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.

 

docx2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 6- Tỉ số lượng giác của góc nhọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Tiết: 6
Ngày soạn: 06/09/2014
Ngày dạy: 09/09/2014
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)
I. Mục tiêu: 
	1) Kiến thức - HS hiểu các định nghĩa: , ,, 
	 - Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau 
	2) Kỹ năng: - Vận dụng được các tỉ số lượng giác, mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau để giải bài tập.
	- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính được tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại.
3) Thái độ : - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận., tính thẩm my.õ
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phu. Máy tính bỏ túi, phiếu học tập, thước thẳng, thước đo góc
HS: Thước thẳng, thước đo góc, làm bài tập ở nhà 
III.Phướng pháp:
	- Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1……………………………………………………………………………………………………………………..
 9A2……………………………………………………………………………………………………………………..
2.Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc học bài mới.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
-GV:	Vẽ hình với góc đã dựng được. Tan = ?
-GV:	Hướng dẫn HS dựng theo cách nào đó để cuối cùng ta được tam giác vuông OAB.
-HS: 	
-HS: Cùng GV thực hiện.
x
B
A
O
y
2
3
VD3: Dựng góc biết: 
- Dựng góc xOy = 900. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy, lấy điểm A sao cho OA = 2. Trên tia Ox, lấy điểm B sao cho OB = 3.
- Góc OBA = là góc cần dựng.
Thật vậy: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
-GV: Giới thiệu VD4
-GV:	Thực hiện như VD3. Thực hiện từng bước cho HS nắm.
Hoạt động 2: (20’)
-GV:	Cho HS trả lời ?4
-GV:	Từ kết quả của ?4, GV giới thiệu định lý như SGK.
-GV:	Cho HS xem lại các VD trước rồi sau đó lần lượt trả lời các VD5, 6, về nhà xem SGK VD7.
-HS: Chú ý theo dõi.
-HS: Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
-HS: Trả lời ?4
-HS: Nhắc lại định lý.
-HS: Vận dụng tính chất của hai góc phụ nhau.
 y
M
VD4: Dựng góc biết: 
1
2
N x
O
2. Tỉ số LG của hai góc phụ nhau:
?4:
Định lý: (SGK)
Với hình vẽ trên ta có:
VD5: Theo VD1 thì ta có:
	Sin 450 = Cos450 = 
	Tan450 = Cot450 = 1
VD6:	Sin300 = Cos600 = 
	Cos300 = Sin600 = 
	Tan300 = Cot600 = 
	Cot300 = Tan600 = 
VD7: ( đọc SGK)
	4. Củng cố: (8’)
 	- GV cho HS làm bài tập 11.
 	5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập 11. Làm các bài tập 13,14.
6. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docxTuan 4 Tiet 6 Ti so luong giac cua goc nhon tt NH 2014 2015.docx