Giáo án Đại số Lớp 8 - học kỳ II - Nguyễn Thị Vin

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

- Hs thực hiện thuần thạo phép nhân đơn thức với đa thức

II. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, thước thẳng

HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ sở

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc76 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - học kỳ II - Nguyễn Thị Vin, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 2: 
 1. Quy tắc ( 12phút )
GV yêu cầu HS thực hiện ? 1
GV em hãy nêu cách làm ?
Gv : Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào ?
GV : Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì ta cần điều kiện gì ?
Gv yêu cầu HS tự đọc ví dụ tr 28 
2 HS lên bảng thực hiện ?1 
?1 ( 6x3y2 - 9x2y3 + 5xy2): 3xy2 
= 6x3y2 : 3xy2- 9x2y3: 3xy2+ 5xy2: 3xy2= 2x2-3xy +
 HS : muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta chia lần lượt từng hạng tử của đa thức cho đơn thức , rồi cộng các kết quả lại 
HS : đọc quy tắc tr 27 SGK
HS : Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức
Ví dụ : 
( 30x4y3-25x2y3-3x4y4) : 5x2y3
 = 6x2 -5 - x2y
Hoạt động 3: 
 2. áp dụng ( 8phút )
GV yêu vầu HS làm ?2 
GV : ngoài quy tắc em có thể làm cách nào khác 
GV : gọi HS lên bảng thc hiệh phép chia
HS : Em có thể phân tích thành nhân tử 
? 2 : a)( 4x4 - 8 x2y2+12x5y ): (-4x2) 
 = - x2 +2y2 - 3 x3y
 b)( 20x4y-25x2y2-3x2y): 5x2y
 = 5x2y ( 4x2-5y-) : 5x2y = 4x2-5y-
Hoạt động 4: 
 Luyện tập ( 17phút )
Bai 64 tr 28 SGK
 Gv goi 2 HS lên bảng 
Bài 65tr 29 SGK
Gv gọi HS lên bảng
Em có nhận xét gì các luỹ thừa trong phép tính ? Nên biến đổi như thế nào ? { (x-y)2=(y-x)2]
Bài 66 tr 29SGK : Quang trả lời đúng 
Bài 64 tr 28 SGK 
a) (-2x5+3x2-4x3) :2x2= -x3+-2x
b)(x3-2x2y+3xy2):(-x)=-2x2+4xy-6y2
Bài 65tr 29 SGK : làm phép chia :
[3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2]:(y-x)2 =
[3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2]:(x-y)2
=3(x-y)2+2(x-y) -5
iv. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức , chia đa thức cho đơn thức . 
- Bài tập về nhà 44,45,46,47 tr 8 SBT .
- Ôn lại phép trừ đa thức , phép nhân đa thức đã sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ
______________________________________________________
Ngày soạn:27/10/2007	 Ngày giảng:31/10/2007
Tiết 17 
chia đa thức một biến đã sắp xếp
I. Mục tiêu 
- HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
- HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
- HS : + Thước 
 + Học quy tắc chia đa thức cho đơn thức
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1. BT 65/29 SGK 
2.BT 64a/28 SGK . 
* BT trắc nghiệm :
 Giá trị của x thoả mãn biểu thức x(x2-4) = 0 là :
A.x =2,x =-2 ;B. x=2 ; C. x=-2 ; D. x=0;2; -2
GV gọi HS nhận xét và cho điểm .
HS 1 làm tính chia :
[ 3( x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2]:(y-x)2
=3(x-y)2+2(x-y)-5
 HS2 : a) (-2x5+3x2-4x3):2x2
= x3+ - 4x
HS3: Đáp án D
HS nhận xét ,đánh giá .
Hoạt động 2:
 Bài mới (30 phút)
Gv khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
Xét phép chia: 
( 2x4-13x3+25x5+11x-3): ( x2- 4x-3)
- hãy chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia?
+ Lấy 2x2nhân với đa thức chia, rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được 
+r1 gọi là dư thứ nhất. Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất
 Cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia
Lấy r1 trừ đi tích của -5x với đa thức chia?
+r2 gọi là dư thứ hai . Làm tương tự như trên tìm tiếp dư thứ 3( r3)?
+ r3 = 0 khi đó kết quả của phép chia trên là: 2x2- 5x + 1
Phép chia có dư bằng không là pháp chia hết
GV ?: Cả lớp làm ?2 theo nhóm
+Gọi các nhóm trình bày sau đó GV chữa và chốt phương pháp chia
GV thực hiện phép chia
(5x3-3x2+7):(x2+1) (2 HS trình bày lời giải)
+gọi HS nhận xét
Ta thấy r2= - 5x+10 có bậc nhỏ hơn đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được . Phép chia trên gọi là phép chia có dư là r2
HS: Đa thức A chia hết cho đa thức B khi dư bằng 0
HS: Ghi bài 
Hs: 2x4: x2=2x2
HS: 
2x2.(x2-4x-3)
=2x4-8x3-6x2
HS: 5x3: x2=5x
HS - 5x3+21x2+11x-3
 -5x3+20x2+15x
 x2 - 4x - 3=r2
HS : x2-4x-3 (x2:x2=1)
 x2-4x-3
 0
HS hoạt động nhóm
HS đưa ra kết quả
?2: 
1.Phép chia hết 
(2x4-13x3+15x2+11x-3): (x2- 4x-3)
 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2- 4x-3
 2x4-8x3 - 6x2	 2x2- 5x+1
 - 5x3+ 21 x2+11x-3
 - 5x3+ 20 x2+15x
 x2- 4x -3 
 x2- 4x -3 
 0
 Vậy (2x4-13x3+15x2+11x-3): (x2- 4x-3) = 2x2- 5x+1
Dư = 0 Gọi là phép chia hết 
2. Phép chia có dư: 
 5x3-3x2 +7 x2+1
 5x3 +5x 5x-3
 -3x2-5x
 -3x2 -3
 -5x +10
Vậy (5x3-3x2+7): ( x2+1) =(5x-3) dư -5x+10
Dư khác 0 gọi là phép chia có dư 
Hoạt động 3: Củng cố( 8 phút)
1.Nêu quy tắc phép chia đa thức cho đa thức?
2.BT 67a:BT 68a,c/31(SGK)
* Bài tập trắc nghiệm :Giá trị của phép chia 
(4x2-9y2):(2x-3y) là:
A.2x+3y ; B. 2x-3y ; 
C.5xy ; D. không chia được. 
HS trả lời 2 câu hỏi trên
HS : đáp án A
iv. Giao việc về nhà (2phút)
- HS nhắc lại quy tắc phép chia 
- Làm bài tập 67,68 /tr 31.
* Hướng dẫn bài 68/SGK: 
Hãy viết đa thức bị chia thành dạng chính tắc của các hằng đẳng thức tương ứng.
 Sau đó áp dụng quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:30/10/2007	 Ngày giảng:2/11/2007
Tiết 18 
luyện tập
I. Mục tiêu 
- Rèn luyện cho HS khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
- Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức 	 chia đa thức để giải toán.
II. Chuẩn bị 
- GV :Bảng phụ, thước kẻ.
- HS : Ôn tập lí thuyết, làm các bài tập đã cho.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ (7 phút)
 1. Chữa bài tập 70a/32 sgk 
 2. Chữa bài tập 71/32 sgk
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: 
a) (25x5 -5x4+10x2):5x2
= 5x3-x2+2
HS 2:
a) A B
b) A B
Hoạt động 2: 
Luyện tập (33 phút)
1)Bài tập 72/32 Làm tính chia 
GV: Nhắc lại quy tắc thực hiện phép chia đa thức cho đa thưc?
3 em lên bảng trình bày lời giải BT 72/32
Gọi HS nhận xét. 
GV : chữa và chốt lại phương pháp. Lưu ý về dấu cho HS?
2) Bài tập 73/32 (bảng phụ)
? Muốn tính nhanh ở phần a, phần c ta làm ntn? 
GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải?
GV gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp .
3)Bài tập 74/32 (bảng phụ ) 
? Cho biết phương pháp tìm a.
+ Các nhóm trình bày lời giải 
+ cho biết kết quả từng nhóm 
+ gọi HS nhận xét và chốt phương pháp 
4) Bài tập 69/31 (bảng phụ)
Muốn tìm dư ta làm như thế nào?
+ các nhóm cho biết kết quả của từng nhóm?
+GV đưa ra đáp án. HS tự đối chiếu đáp án với bài làm của mình để chữa. 
GV chốt phương pháp 
HS : B1: lấy bậc cao nhất của đa thức bị chia chia cho đa thức chia 
B2: Tìm dư thứ nhất
B3: Lấy bậc cao nhất
HS trình bày lời giải 
HS nhận xét 
HS đọc đề bài 
HS phân tích đa thức bị chia thành nhân tử 
HS trình bày lời giải 
HS thực hiện phép chia tìm a 
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả 
HS nhận xét 
HS trả lời .
HS hoạt động nhóm: thực hiện phép chia .
HS đưa ra kết quả của từng nhóm 
HS nhận xét
Hoạt động 3: 
Củng cố (3 phút)
? Khi nào phép chia A chia hết (không chia hết) cho B?
2. Chia f(x) = 2x3 -3x2 +2x-1
Cho a) x2 -x +1
 b) x2 -3 
* Điền tiếp vào chỗ trống(....) :
a) Đa thức A chia hết cho đa thức B ta viết ......;
 Khi đó r =........
b) Đa thức A không chia hết cho đa thức B ta viết ...............;
Khi đó r gọi là ........,và bậc của r.........
HS trả lời 
HS thực hiện câu 1,2 
HS đứng tại chỗ trả lời 
A = B.q ; r = 0
A = B.q + r ; 
r gọi là dư trong phép chia A cho B
bậc của r nhỏ hơn bậc của B.
iv. Giao việc về nhà (2 ph)
- ôn lại lý thuyết . Làm 5 câu hỏi sgk /32
- BTVN: 70 -73 còn lại/32 sgk.
* Hướng dẫn bài 74/SGK: 
Thực hiện phép chia sau đó gán cho dư (có chứa a) bằng 0 rồi tìm a. 
_______________________________________________________
Ngày soạn:2/11/2007	 Ngày giảng :7/11 /2007
Tiết 19
ôn tập chương I
I. Mục tiêu 
- Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I
- Rèn kĩ năng giải bài tập trong chương 
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ
- HS : Làm đủ bài tập . 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV: Gọi 3 HS lên bảng điền vào chỗ chấm trong bảng sau:
Bảng 1: các quy tắc
- Nhân đơn thức với đơn thức
- Nhân đơn thức với đa thức
- Nhân đa thức với đa thức
Bảng 2: Bẩy hằng đẳng thức 
a) (a-b)2 = 
b) (a+b)2 =
c) ....
Bảng 3: Phép chia 
- Đa thức cho đa thức
- Đa thức cho đơn thức 
GV: Gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: Bảng 1: các quy tắc 
HS2: bảng 2: 7 hằng đẳng thức 
HS 3: Bảng 3: Phép chia 
Hoạt động 2: Ôn tập (33 phút)
GV: các em cùng nghiên cứu dạng bài tập thực hiện phép chia tính nhân và chia 
1. Dạng 1: Thực hiện phép tính 
BT75/33
Các nhóm trình bày bài tập 75a,76b/33?
Đưa ra đáp án ở bảng phụ các nhóm tự kiểm tra kết quả của nhóm mình
GV chốt lại quy tắc nhân thông qua bảng 1
BT76/33
b) (x-2y)(3xy+5y2+x)
GV: 2 em lên bảng giải BT80 
HS ở dưới lớp làm vào nháp (phần a;c)?
+ Thu bài làm của 5HS để kiểm tra
HS hoạt động nhóm 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
a) 5x2(3x2 -7x +2)
= 15x4 -35x3+10x2
HS nhận xét bài trên bảng 
HS : 
b) (x-2y)(3xy+5y2+x)
= 3x2y+5xy2 - 6xy2 - - 10y3- 2xy
= 3x2y- xy2 - 10y3- 2xy
BT80/33
a. 6x3-7x2 - x+2 2x +1
 6x3+3x2 3x2 -5x+2
 -10x2 -x+2
 - 10x2 -5x
 4x+2
 4x+2
 0
c) (x2 - y2+6x+9) :(x+y+3)
= (x+y+3)(x+3 -y): (x+y+3) = (x+3 -y)
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
* Điền tiếp vào chỗ trống :
1)A.(B+C) =.....
2)(A+B)(C+D)=....
3)(x+y)2 =...
4)(x-y)2 =.....
5) x2-y2 =.....
iv. Giao việc về nhà (2 ph)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN : Các bài còn lại ở phần ôn tập/33-SGK.
* Hướng dẫn bài 82/SGK: Nhóm : x2-2xy+y2+1= (x2-2xy+y2)+1 = ( x-y )2 + 1.
 Do (x - y )2 ³ 0 với mọi x,y nên biểu thức đã cho luôn ³0 với mội số thực x, y.
_____________________________________________________
Ngày soạn:5/11/2007	 Ngày giảng:9/11 /2007
Tiết 20
ôn tập chương I 
I. Mục tiêu 
- Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I 
- Rèn kĩ năng giải bài tập trong chương 
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ 
- HS : Làm đủ bài tập 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Bài ôn tập ( 40 phút )
 *.Dạng 2: Rút gọn 
1)BT79a/ tr33
GVyêu cầu : 
+ Các nhóm trình bày 
+ Cho biết kết quả của từng nhóm? Sau đó 

File đính kèm:

  • docDai8-I.doc
Giáo án liên quan