Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 5: Tỉ lệ thức - Nông Văn Vững

- GV: Cho HS làm 1

 Muốn biết lập được tỉ lệ thức hay không ta phải làm gì

- Cho 2 HS lên bảng làm.

Chú ý : viết 4 =

 Chia hai phân số ta làm thế nào

 Sau khi rút gọn ta được hai kết quả khác nhau thì kết luận như thế nào

 Xét tỉ lệ thức . Hãy nhân hai tỉ số của tỉ lệ thức này với tích 27.36

- Cho HS làm 2

 Ngược lại nếu có ad = bc, ta có thể suy ra được tỉ lệ thức : hay không

 Hoạt động 2: (13’)

- Cho HS nghiên cứu cách làm trong SGK để áp dụng.

Tương tự, từ ad = bc và a,b,c,d 0 làm thế nào để có:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 5: Tỉ lệ thức - Nông Văn Vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5 	 Ngày soạn:13/09/2014
Tiết : 9	 	 Ngày dạy: 16/09/2014
 § 7. TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. 
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi áp dụng tỉ lệ thức váo giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thước thẳng, 
 HS: Ôn lại hai phân số bằng nhau, thước thẳng, giấy nháp
III. PHƯƠNG PHÁP:
 	- Phương pháp :Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
1.Ổn định lớp: (1’)	Lớp 7A2: . . . / . . .	Lớp 7A3: . . . / . . .
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Tỉ số của hai số a và b với b0 là gì? So sánh hai tỉ số và 
3. Nội dung tiết dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động1: (15’)
Trong bài tập trên, ta có hai tỉ số bằng nhau
 = 
Hoạt động1
ta nói đẳng thức = 
là một tỉ lệ thức
? Vậy tỉ lệ thức là gì?
Ví dụ : so sánh hai tỉ số:
 và 
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
? Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức, điều kiện?
- Nói phần chú ý:
- GV: Cho HS làm ?1
? Muốn biết lập được tỉ lệ thức hay không ta phải làm gì?
- Cho 2 HS lên bảng làm.
Chú ý : viết 4 = 
? Chia hai phân số ta làm thế nào?
? Sau khi rút gọn ta được hai kết quả khác nhau thì kết luận như thế nào?
 Xét tỉ lệ thức . Hãy nhân hai tỉ số của tỉ lệ thức này với tích 27.36
- Cho HS làm ?2
? Ngược lại nếu có ad = bc, ta có thể suy ra được tỉ lệ thức : hay không?
 Hoạt động 2: (13’)
- Cho HS nghiên cứu cách làm trong SGK để áp dụng.
! Tương tự, từ ad = bc và a,b,c,d 0 làm thế nào để có: ?
 ?
 ?
? Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ thức sau so với tỉ lệ thức ban đầu?
- Giới thiệu bảng tóm tắt trang 26 SGK
- Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số.
- Lên bảng trình bày.
- Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức
 (b, d 0)
- Thử xem hai số hữu tỉ đó có bằng nhau hay không.
- HS: Lên bảng trình bày.
- Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số nghịch đảo của phân số thứ hai.
- Hai tỉ số trên không lập được tỉ lệ thức.
Hay : 18.36 = 24.27
HS: Làm ?2
 ad = bc
Chia hai vế cho tích bd
 đk : bd 0
Chia hai vế cho cd 
Chia hai vế cho ab 
Chia hai vế cho ac 
- Đối với từng tỉ lệ thức nêu nhận xét.
1. Định nghĩa
 Tỉ lệ thức là đẳng thức của 
 hai tỉ số 
Tỉ lệ thức còn được viết gọn là a:b = c:d
Ví dụ: So sánh hai tỉ số
 và 
Ta có:
Ta nói đẳng thức là một tỉ lệ thức.
- Các số hạng của tỉ lệ thức a, b, c, d
- Các ngoại tỉ (số hạng ngoài): a,d
- Các trung tỉ (số hạng trong) : b,c
?1 Từ các số hữu tỉ sau đây có lập được thành tỉ lệ thức hay không?
a) và 
b) và 
Vậy hai tỉ số trên không lập được tỉ lệ thức.
2. Tính chất
Tính chất 1: (Tính chất cơ bản)
	Nếu thì ad = bc.
Tính chất 2:
 Nếu ad = bc và a,b,c,d 0
 thì ta có các tỉ lệ thức:
 ; ; ; 
* Chú ý: Với a,b,c,d0 từ 1 trong 5 đẳng thức ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.
4. Củng cố: (8’)
 - Nhắc lại định nghĩa, tính chất tỷ lệ thức ? Làm các bài tập 44, 47 trang 26 SGK.
5. Dặn dò: (2’)
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK, làm các bài tập 45, 46, 48 trang 26 SGK.
6. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 6 	 Ngày soạn: 13/09/2014
Tiết :10	 Ngày dạy: 16/09/2014
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
 3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: SGK, thước thẳng,
 - HS : Thước thẳng, bảng phụ nhóm, giấy nháp
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
1. Ổn định lớp: (1’)	Lớp 7A2: . . . / . . .	Lớp 7A3: . . . / . . .
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6’)
Định nghĩa tỉ lệ thức
Chữa bài tập 45 (trang 26 SGK)
Kết quả : 
- GV: Nhận xét và cho điểm
3. Nội dung tiết dạy:
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò	
Ghi bảng
Bài 49: (14’)
-Nêu cách làm bài này?
- Cho SH lên bảng trình bày.
? Viết 2,1:3,5 dưới dạng phân số?
! Các câu còn lại làm tương tự.
! Chú ý đổi hỗn số ra phân số.
Bài 51: (10’)
? Từ 4 số trên hãy suy ra đẳng thức tích?
! Suy ra các tỉ lệ thức lập được.
? Làm cách nào để viết được tất cả các tỉ lệ thức có được?
Bài 52: (6’)
- Viết đề bài 52 lên bảng.
Từ tỉ lệ thức 
với a,b,c,d 0 ta có thể suy ra:
Bài 72( SBT)(6’)
Hãy chọn câu trả lời đúng?
- Ghi đề Bài 72 (Tr 14 SBT)
-Gợi ý: 
a(b + d) = b(a + c)
ab + ad = ab + bc
- cần xem xét hai tỉ số đã cho có bằng nhau hay không. Nếu hai tỉ số bằng nhau ta lập được tỉ lệ thức. 
=> Rút gọn.
-
 1,5.4,8 = 2.3,6
- Ap dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức.
-HS: Lên bảng chọn câu đúng. Giải thích.
- Nêu cách chứng minh.
 => ad = bc
	=> ab + ad = ab + bc
	=> a(b + d) = b(a + c)
	=>
1. Bài 49 (Tr 26 SGK)
=> lập được tỉ lệ thức
=> không lập được tỉ lệ thức
=> lập được tỉ lệ thức
=> không lập được tỉ lệ thức
2. Bài 51 (Tr 28) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ 4 số sau:
 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8
Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6
=> các tỉ lệ thức lập được:
3. Bài 52 (Tr 28)
C là câu đúng.
Vì hoán vị hai ngoại tỉ ta được: 
4. Bài 72 (Tr 14 SBT) Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức 
(b + d 0) ta suy ra:
4. Củng cố:
- Qua tiết học này các em cần phải nắm vững t/c tỷ lệ thức chúng ta mới áp dụng vào giải bài tập 
- Kết hợp trong luyện tập
5. Dặn dò: (2’)
- Về nhàXem lại các dạng bài tập đã làm trên lớp
Về nhà làm các bài tập 53 (trang 28 SGK); 62, 63 ,70 (trang 13,14 SBT).
6. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docDAI SO 7 TUAN 5.doc