Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 34: Luyện tập

Bài :Luyện tập

Tiết PP: 34 Tuần : 12

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức đã được học

- Nắm được các khái niệm hợp và giao của hai biến cố.

- Nắm được khi nào hai biến cố xung khắc.

- Nắm được khi nào hai biến cố độc lập

2. kĩ năng:

- Vận dụng quy tắt cộng và nhân xác suất để giải các bài toán xác suất đơn giản.

3. Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học

II. chuẩn bị phương tiện dạy học: Thước thẳng

III. Phương pháp:Phát vấn, gợi mở .

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 34: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PT_DTNT ĐắkHà Bài :Luyện tập
Tiết PP: 34 Tuần : 12
I.Mục tiêu:
Kiến thức:Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức đã được học
Nắm được các khái niệm hợp và giao của hai biến cố.
Nắm được khi nào hai biến cố xung khắc.
Nắm được khi nào hai biến cố độc lập
kĩ năng:
Vận dụng quy tắt cộng và nhân xác suất để giải các bài toán xác suất đơn giản.
Tư duy: Tư duy logic, suy luận toán học
II. chuẩn bị phương tiện dạy học: Thước thẳng 
III. Phương pháp:Phát vấn, gợi mở.
IV. Tiến trình bài học:
ổn định lớp:kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:không
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:sửa các bài tập xác suất
Bài 29: Có hai cái hòm đựng thẻ, mỗi hòm đựng 12 thẻ từ 1 đến 12.Từ mỗi hòm rút ngẫu nhiên 1 thẻ . Tính xác suất để trong hai thẻ rút ra có ít nhất 1 thẻ số 12 
Bài 30: Cho P(A)=0.3; P(B)=0.4; P(A.B)=0.2.
Hỏi hai biến cố A và B có
Xung khắc hay không?
Độc lập với nhau hay không?
Bài 31:Trong một trò chơi điện tử Xác suất để An thắng một trận là 0.4 Hỏi An phải chơi tố thiểu bao nhiêu trận để trong loạt chơi đó Xác suất An thắng ít nhất một trận lớn hơn 0.95 
Bài 32:
Gieo hai con súc sắc cân đối .Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc là 8.
Bài 33: Gieo ba con súc sắc cân đối .tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 3 con súc sắc bằng 9
Hướng dẫn:
Gọi A là biến cố “thẻ rút từ hòm thứ nhất không đánh số 12” B là biến cố “thẻ rút từ hòm thứ hai không đánh số 12” 
ta có P(A)=P(B)=.
Gọi H là biến cố “Trong hai thẻ rút từ hai hòm có ít nhất 1 thẻ đánh số 12” Khí đó biến cố đối của biến cố H là : “ Cả 2 thẻ rút ra từ hai hòm đều không đánh số 12 vậy =A.B Theo quy tắt nhân ta có : P()=P(A).P(B)=
Vậy P(H)=1- P()=1-=
HD:
Vì P(A.B)0 nên hai biến cố A và B không xung khắc.
Ta có P(A).P(B)=0.12 mà P(AB)=0.20.12 nên Hai biến A và B không độc lập
HD:
Gọi n là số trận mà An chơi .A là biến cố “An thắng ít nhất một trận trong loạt chơi n trận” Biến cố đối của biến cố A là : “ An thua cả n trận ta có P(A)=(0.6)n 
Vậy P(A)=1-(0.6)n ta cần tìm số nguyên dương n nhỏ nhất thoả P(A) 0.95
(0.6)n 0.05 vậy n nhỏ nhất là 6
HD:
Gọi B là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc là 8 Tập hợp mô tả B gồm 5 phần tử khi đó P(B)=
HD:
Không gian mẫu khi gieo 3 con súc sắc là :
=63=216 phần tử
Gọi A là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 3 con súc sắc là 9”
Ta có tập hợp tất cả kết quả thuận lợi cho A là:
={(x;y;z)x+y+z=9 x,y,zN } 
Ta có Tập {1;2;6} cho ta 6 phần tử
 {1;3;5} cho ta 6 phần tử
 {2;3;4} cho ta 6 phần tử
{1;4;4} 3 phần tử
{2;2;5} 3 phần tử
{3;3;3} 1 phần tử
Vậy =6+6+6+3+3+1=25
suy ra P(A)=
Hoạt động 2:Quy tắt nhân xác suất
.Củng cố bài học:Học sinh cần nắm các vấnVí dụ đề sau:
* Nắm được thế nào là hai biến cố xung khắc , hai biến cố độc lập
*Quy tắc công xác xuất, Quy tắc nhân xác suất. Nắm kỷ và vận dụng thành thành thạo công thức tính xác suất của biến cố đối
5.Hướng dẫn về nhà :Xem bài tiếp theo và làm bài tập trang 85 sgk
6. Bài học kinh nghiệm:
*Nắm kỉ và vận dụng tốt các quy tắt tính xác suất, phân biệt thế nào là hai biến xung khắc , Hai biến độc lập.
* Chú ý đọc kỉ đề trước khi làm bài Cần phân tích rồi mới nghĩ đến cách tính 

File đính kèm:

  • docTieet_34.doc
Giáo án liên quan