Giáo án Hình học 11 CB tiết 5: Phép quay

PHÉP QUAY

 Tiết: 05

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Về kiến thức:Khái niệm phép quay - Yếu tố xác định PQ-Các tính chất của phép quay.

2. Về kỹ năng: + Tìm ảnh của điểm, ảnh của một hình qua một phép quay.

 + Hai phép quay khác nhau khi nào.

 + Quan hệ giữa phép quay với phép biến hình khác.

 + Xác định phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.

3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.Biết liên hệ thực tế, sáng tạo trong nhận thức, hứng

 thú trong học tập.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1.Chuẩn bị của thầy: Hình vẽ sẵn, phấn màu. Hình ảnh thực tế liên quan đến phép quay.

 2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 CB tiết 5: Phép quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/09/2007 PHÉP QUAY
 Tiết: 05	 	
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Về kiến thức:Khái niệm phép quay - Yếu tố xác định PQ-Các tính chất của phép quay.
2. Về kỹ năng: + Tìm ảnh của điểm, ảnh của một hình qua một phép quay.
	+ Hai phép quay khác nhau khi nào.
	+ Quan hệ giữa phép quay với phép biến hình khác.
	+ Xác định phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm. 
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.Biết liên hệ thực tế, sáng tạo trong nhận thức, hứng
 thú trong học tập.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
	1.Chuẩn bị của thầy: Hình vẽ sẵn, phấn màu. Hình ảnh thực tế liên quan đến phép quay.
	2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1.Ổn định tổ chứclớp: Kiểm tra sĩ số lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Cho điểm A, I và đường thẳng d. Biết I Ỵ d và A Ï d, xác định ảnh A’= Đd(A) và A” = ĐI(A’). (3’)
3. Giảng bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới : Chiếc đồng hồ với các kim giờ, phút, giây, hướng quay; Chuyển động của các bánh răng cưa, sự di chuyển của chiều xe và bánh xe ==> Khái niệm về phép quay. (1’)
 *Tiến trình tiết dạy
ÿ.Hoạt động 1:: Tiếp cận định nghĩa 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
15’
H: Cho học sinh quan sát chiếc đồng hồ.
a) Sau 5 phút kim giây quay được một góc bao nhiêu độ?
b) Sau 5 phút kim giờ quay được một góc bao nhiêu độ? 
H: Đoạn thẳng AB, O là trung điểm. Nếu quay quanh O một qóc 1800 thì A biến thành điểm nào? B biến thành điểm nào? 
·1	1 (Xem hình 1.29 sgk)
H: Tìm một góc quay để 
H: Số điểm trên vành bánh xe Þ góc số đo góc và ?
GV: Vẽ hình 1.28 sgk.
Hình 1.28
 Dự kiến trả lời
a)	a = -5x3600.
b)	a = -
à8 điểm cách đều nhau Þ 
6điểm cách đều trên đường tròn nhỏ
Þ 
àTìm phép quay biến điểm A thành A’ và biến điểm B thành B’.
à Nói được yếu tố xác định phép quay. 
I.Định nghĩa: (SGK)
Điểm O và góc lượng giác a cho trước. Kí hiệu Q(O,a)- Phép quay tâm O góc quay a .
+ Q(O,a)(O) = O
+Q(O,a)(M)= M’ Þ 
·2	1 
Ví dụ 1:( hình 1.28)
;
Nhận xét: 
1) Chiều dương của phép quay chiều ngược kim đồng hồ.
2) là phép đồng nhất.
 là phép đối xứng tâm O.
ÿ.Hoạt động 2: II. Tính chất 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
10’
H: Nhận xét đoạn thẳng AB và đoạn thẳng A’B’ trên hình 1.28 ?
H: Liên hệ thực tế của tính bảo toàn khoảng cách của phép quay?
---> HS phát biểu t/c1.
GV treo hình vẽ 1.26
àAB = A’B’
à HS quan sát tay lái xe Ôtô; K/cách các bánh răng cưa,
----> Tính chất 1.
DABC = DA’B’C’
1)Tính chất1:Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
2)Tính chất 2: Phép quay biến
+Đường thẳng -> Đường thẳng.
+Đoạn thẳng -> Đoạn thẳng bằng nó.
+Tam giác -> Tam giác bằng nó.
+Đường tròn -> Đường tròn có cùng bán kính. 
Nhận xét: 
* 0<a ≤, 
*,
ÿ.Hoạt động 3:	Luyện tập 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
 5’
GV:
H: Hãy cho biết 
chiều quay cuả 
phép quay?
à Chiều dương 
 a) 
 b) 
Bài1: Hình vuông ABCD tâm O.
a) Tìm ảnh của C qua phép quay tâm A góc quay 900.
b) Tìm ảnh của BC quaphép quay tâm O góc 900.
ÿ.Hoạt động 1: Củng cố: (8’) 
Trắc nghiệm:
Câu 1: Trên đoạn thẳng AB lấy một điểm C nằm giữa A và B. Dựng các tam giác đều ACE và BCF sao cho E và F nằm cùng phía đối với đường thẳng AB. Phép dời hình biến điểm A thành điểm E , điểm F thành điêm B là :
A. Phép tịnh tiến theo véctơ .	B. Phép tịnh tiến theo véctơ 
C. Phép quay tâm C với góc quay 	D. Phép quay tâm C với góc quay 
Câu 2: Gọi f là phép dời hình biến đường tròn (O1;R) thành đường tròn (O2;R). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. f là phép đối xứng tâm I với I là trung điểm O1; O2.	
B. f là phép tịnh tiến theo véctơ 
C. f là phép đối xứng trục d với d là đường trung trực đoạn O1O2.
D. f là phép tịnh tiến theo véctơ 
Câu 3: Cho tam giác cân ABC, . Phép quay tâm A biến điểm B thành điểm C là phép quay với góc quay :
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A(0; 5) và điểm B(-5; 0), phép dời hình biến điểm A thành điểm B là phép quay tâm O với góc quay của nó là :
A. 	B. hoặc 	C. hoặc 	 D. 
 Hướng dẫn học ở nhà: 
+ Học kĩ bài cũ.
+ Bài tập về nhà:2 trang 19 (SGK)
+ Xem trước bài mới : « PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU »
IV-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh11CB_05.doc