Giáo án Đại số 9 tuần 32 Trường THCS Xuân Hòa 2
A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Củng cố các kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình .
-Kĩ năng: thực hành trên máy tính thành thạo
-Thái độ: Tính cẩn thận
B. CHUẨN BỊ :
GV:- Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng
- Đồ dùng dạy học : bảng phụ , máy tính bỏ túi
HS : máy tính bỏ túi , ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
thực hành trên máy tính thành thạo -Thái độ: Tính cẩn thận B. CHUẨN BỊ : GV:- Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng - Đồ dùng dạy học : bảng phụ , máy tính bỏ túi HS : máy tính bỏ túi , ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) - Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học? - Nhắc lại : Bước 1: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa hiết qua ẩn Bước 3 : Lập và giải phương trình Bước 4 : Căn cứ vào điều kiện của ẩn để chọn đáp số . *Hoạt động 2: sử dụng máy tính bỏ túi trong việc giải toán (33 phút ) Yêu cầu HS thực hiện giải các bài tập 50,51,52 Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính cầm tay để giải phương trình bậc hai - Cho HS thực hành máy tính theo nhóm - Quán sát HS thực hiện , chỉ dẫn nếu thấy cần thiết . - HS thực hiện theo sự hương dẫn của GV Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là x (g/cm3) ,x>0 Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là x-1 (g/cm3) Thể tích của miếng kim loại thứ nhất là : Thể tích của miếng kim loại thứ hai là : Theo đề bài ta có phương trình : Giải ra ta được : x1 = 8,8 ; x2 = -10 ( loại ) Trả lời : Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 (g/cm3) ;khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 (g/cm3) Bài tập 50 trang 59 : Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là x (g/cm3) ,x>0 Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là x-1 (g/cm3) Thể tích của miếng kim loại thứ nhất là : Thể tích của miếng kim loại thứ hai là : Theo đề bài ta có phương trình : Giải ra ta được : x1 = 8,8 ; x2 = -10 ( loại ) Trả lời : Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 (g/cm3) ;khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 (g/cm3) Bài tập 51 trang 59 : Đáp án : 160g nước Bài tập 52 trang 60 : Đáp án : 12 km/h * Hoạt động 3 : Củng cố ( 5 pht ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng máy tính giải toán - Nhắc lại * Hoạt động 5 : hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) Ôn lại các kiến thức chương IV Xem lại các bài tập đã giải . Trả lời các câu hỏi ôn tập Tiết sau mang theo thước có chia khoảng , máy tính bỏ túi . Tuần : 32 . Ngày soạn :21.3.2012 Tiết 66 . Ngày dạy : 27.3.2012 Bài soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức của chương IV - Kĩ năng : giải phương trình , giải toán thành thạo . - Thái độ : cẩn thận , chính xác . B.CHUẨN BỊ : GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng - Đồ dùng bài học : bảng phụ , máy tính bỏ túi . HS : máy tính bỏ túi C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1 : Ổn định lớp –Ổn định lớp : (10 phút ) - Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại các kiến thức của chương 4 - Chính xác hóa câu trả lời của HS Hàm số y = ax2: +Quan sát đồ thị HS y=2x2 và y=-2x2 .Trả lời câu hỏi : a)Nếu a> 0 thì hs y=ax2 đồng biến khi x> 0, nghịch biến khi x<0. Với x = 0 thì HS có gt nhỏ nhất bằng 0, không có gt nào của x để HS đạt gt lớn nhất. -Nếu a 0. Với x = 0 thì HS có gt lớn nhất bằng 0, không có gt nào của x để HS đạt gt nhỏ nhất. b)Đồ thị HS y= ax2 (a 0) là đường cong (Paraboll) đỉnh O, nhận Oy làm trục đối xứng -Nếu a >0 thì ĐT nằm phía trên trục hoàng Ox, O là điểm thấp nhất của đồ thị. -Nếu a <0 thì ĐT nằm phía dưới trục hoàng Ox, O là điểm cao nhất của đồ thị. Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a0) +Công thức nghiệm tổng quát: -Nếu thì phương trình vô nghiệm -Nếu thì ptrình có nghiệm kép: -Nếu thì p.trình có hai nghiệm phân biệt: +Công thức nghiệm thu gọn: -Nếu thì phương trình vô nghiệm -Nếu thì ptrình có nghiệm kép: -Nếu thì p.trình có hai nghiệm phân biệt: Hệ thức Vi-ét và ứng dung: -Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng: Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0) thì: x1 + x2=; x1 . x2 = -Muốn tìm hai số u, v biết: u +v = S; u.v = P ta giải phương trình: x2 – Sx + P = 0 (Điều kiện tồn tại u, v là: S2 – 4P 0) -Nếu a+b+c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có 2 nghiệm x1=1; x2= - Nếu a –b+c =0 thì phương trình ax2+ bx + c = 0 (a0) có 2 nghiệm x1= -1; x2= - *Hàm số y = ax2: +Quan sát đồ thị HS y=2x2 và y=-2x2 .Trả lời câu hỏi : a)Nếu a> 0 thì hs y=ax2 đồng biến khi x> 0, nghịch biến khi x<0. Với x = 0 thì HS có gt nhỏ nhất bằng 0, không có gt nào của x để HS đạt gt lớn nhất. -Nếu a 0. Với x = 0 thì HS có gt lớn nhất bằng 0, không có gt nào của x để HS đạt gt nhỏ nhất. b)Đồ thị HS y= ax2 (a 0) là đường cong (Paraboll) đỉnh O, nhận Oy làm trục đối xứng -Nếu a >0 thì ĐT nằm phía trên trục hoàng Ox, O là điểm thấp nhất của đồ thị. -Nếu a <0 thì ĐT nằm phía dưới trục hoàng Ox, O là điểm cao nhất của đồ thị. *Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a0) +Công thức nghiệm tổng quát: -Nếu thì phương trình vô nghiệm -Nếu thì ptrình có nghiệm kép: -Nếu thì p.trình có hai nghiệm phân biệt: +Công thức nghiệm thu gọn: -Nếu thì phương trình vô nghiệm -Nếu thì ptrình có nghiệm kép: -Nếu thì p.trình có hai nghiệm phân biệt: *Hệ thức Vi-ét và ứng dung: -Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng: Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0) thì: x1 + x2=; x1 . x2 = -Muốn tìm hai số u, v biết: u +v = S; u.v = P ta giải phương trình: x2 – Sx + P = 0 (Điều kiện tồn tại u, v là: S2 – 4P 0) -Nếu a+b+c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có 2 nghiệm x1=1; x2= - Nếu a –b+c =0 thì phương trình ax2+ bx + c = 0 (a0) có 2 nghiệm x1= -1; x2= - *Hoạt động2: Luyện tập ( 30 phút ) Bài 55 Sgk-63: Cho phương trình x2 – x – 2 =0 a)Giải phương trình: Ta có: a-b+c=1+1-2=0 x1 = -1; x2 = 2 b)Quan sát đồ thị hai hàm số y = x2; và y=x+2 Hoành độ giao điểm là -1; 2 c) Với x = -1. Ta có: y = (-1)2 = -1+ 2 = 1 Với x = 2. Ta có: y = 22 = 2+ 2 = 4 x = -1 ; x= 2 thoả mãn phương trình hai hàm số y = x2; và y=x+2. Vậy x = -1 ; x= 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị Bài 55 Sgk-63: Cho phương trình x2 – x – 2 =0 a)Giải phương trình: b)Cho HS quan sát đồ thị hai hàm số: y = x2; và y=x+2. Cho biết hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên. a)Giải phương trình: Ta có: a-b+c=1+1-2=0 x1 = -1; x2 = 2 b)Quan sát đồ thị hai hàm số y = x2; và y=x+2 Hoành độ giao điểm là -1; 2 c) Với x = -1. Ta có: y = (-1)2 = -1+ 2 = 1 Với x = 2. Ta có: y = 22 = 2+ 2 = 4 x = -1 ; x= 2 thoả mãn phương trình hai hàm số y = x2; và y=x+2. Vậy x = -1 ; x= 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị * Hoạt động 3: Củng cố (3 phút ) - Nhắc lại một số kiến thức trong chương IV? - Nhắc lại . * Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) -Chuẩn bị kiến thức giờ sau tiếp tục ôn tập chương IV: Đọc và ghi nhớ các kiến thức của chương ; - Xem lại các bài tập đã giải . - Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi . Tuần : 32 . Ngày soạn :22.3.2012 Tiết 57 . Ngày dạy : 28.3.2012 Bài soạn : KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần : 32 . Ngày soạn :22.3.2012 Tiết 58 . Ngày dạy : 28.3.2012 Bi soạn : Bài soạn : §1 . HÌNH TRỤ .DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ A.MỤC TIÊU : - Kiến thức : Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ.Công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình trụ -Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các công thức trên -Thái độ:Tính cẩn thận . B.CHUẨN BỊ : GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng - Đồ dùng dạy học : bảng phụ , phấn màu,thước , Mô hình hình trụ , hai củ cải có dạng hình trụ , dao nhỏ, cốc thủy tinh dựng nước HS : thước thẳng , Đọc trước nội dung bài mới C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – phát bài kiểm tra : ( 4 phút ) - Phát bài kiểm tra , sửa chữa những sai lầm HS mắc phải . - Lắng nghe để rút kinh nghiệm * Hoạt động 2: hình trụ (10 phút ) -Giới thiệu hình trụ : chỉ ra các vật có dạng hình trụ -Yêu cầu HS nêu thêm ví dụ -bảng phụ H 73 -Giới thiệu khái niệm về hình trụ -Cho HS quan sát hình 74 sgk và trả lời ?1 -Chú Gv giới thiệu -Nêu thêm ví dụ -Quan sát H 73 và chú ý nghe Gv giới thiệu các khái niệm như sgk -Trả lời ?1 -Lớp nhận xét 1. Hình trụ SGK * Hoạt động 3: cắt hình trụ bởi một mặt phẳng (10 phút ) -Giới thiệu mặt cắt -Dùng củ cải có dạng hình trụ , cắt song song với hai đáy .Hỏi mặt cắt là hình gì ? -Tương tự , Khi cắt song song với trục thì mặt cắt là hình gì ? -Yêu cầu HS nhắc lại 2 trường hợp vừa nêu -Lấy cốc thủy tinh và ống nghiệm , tiến hành như ?2 -Kết luận -Quan sát và trả lời -Hình tròn bằng đáy -Hình chữ nhật -1HS đọc to sgk -Quan sát và trả lời 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng -Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (mặt cắt ) là hình tròn bằng hình tròn đáy -Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật * Hoạt động 4: Diện tích xung quanh của hình trụ và thể tich (12 phút ) Bảng phụ H 77 Giới thiệu diện tích xung quanh và hỏi : Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh ? -Nếu biết bán kính đáy (r) và chiều cao (h) ta có công thức như thế nào ? -Vậy diện tích toàn phần được tính như thế nào ? -Hãy cho biết công thức tính thể tích -Đưa ra ví dụ sgk -Bảng phụ H 78 -Chu vi đáy nhân với chiều cao - - -Thể tích = diện tích đáy nhân với chiều cao -1HS đọc to ví dụ và lời giải 3.Diện tích xung quanh của hình trụ Với hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h , ta có : -Diện tích xung quanh -Diện tích toàn phần 4.Thể tích hình trụ V=S.h= (S: diện tích đáy ; h: chiều cao) Ví dụ sgk tr 109 * Hoạt động 5 : Củng cố ( 7 phút ) -Bảng phụ : Tóm tắt các công thức -Bảng phụ bài tập 1 sgk tr 110 -BT 5 sgk tr 111 (bảng phụ ) cho HS hoạt động nhóm -1HS đọc lại các công thức -HS đứng tại chỗ trả lời BT 1 : 1?: bán kính , 2?;4?:mặt đáy , 3?:mặt xung quanh 5?:đường kính đáy , 6?:đường sinh (đường cao), 7?: t
File đính kèm:
- toan9tuan32.doc