Giáo án Đại số 9 tuần 32 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiờu : Sau khi học xong bài này, học sinh cú khả năng :

- Kiến thức : Nêu được cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.

- Kỹ năng : Giải được một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.

- Thái độ : Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học trong tớnh toỏn và trỡnh bày bài toỏn.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

 1.GV: GA,SGK, thước thẳng.

 2.HS: SGK,vở ghi, xem trước bài, dcht.

III.Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trỡnh,

IV. Tiến trình giờ dạy- Giỏo dục :

1. Ổn định lớp: ( 1 phỳt)

2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 32 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32
Tiết : 60
	 Ngày soạn: 9/ 4/ 2014
 Ngày dạy: 14 / 4/ 2014
	PHƯƠNG TRèNH QUY VỀ PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI
I. Mục tiờu : Sau khi học xong bài này, học sinh cú khả năng :	
- Kiến thức : Nờu được cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
- Kỹ năng : Giải được một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
- Thỏi độ : Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học trong tớnh toỏn và trỡnh bày bài toỏn. 
II. Chuẩn bị của GV và HS :
 1.GV: GA,SGK, thước thẳng. 
 2.HS: SGK,vở ghi, xem trước bài, dcht.
III.Phương phỏp : Vấn đỏp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đỏp, thuyết trỡnh, …
IV. Tiến trình giờ dạy- Giỏo dục : 
Ổn định lớp: ( 1 phỳt)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )
	GV
HS
GV gọi 1 HS lên bảng kiểm tra:
Giải phương trình bằng cách dùng công thức nghiệm.
3x2 + 5x + 2 = 0 
GV nhận xột, ghi điểm
3x2 + 5x + 2 = 0 
 = 1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 
x2 
HS khỏc nhận xột 
3.Giảng bài mới : ( 36 phỳt)
ĐVĐ: Phương trỡnh trựng phương là gỡ và cỏch giải ntn?
Hoạt động của thầy - trũ
Nội dung 
Hoạt động 1 (12 phỳt)
GV: Ta xét phương trình trùng phương
GV giới thiệu dạng của phương trình trùng phương. Sau đó lấy ví dụ
? Làm thể nào để giải được phương trình trùng phương?
HS: Ta có thể đặt ẩn phụ, đặt x2=t thì ta đưa được phương trình trùng phương về dạng bậc hai rồi giải.
GV: xét ví dụ 1
đặt x2 = t. ĐK: t ≥ 0 
? Phương trình lúc này có dạng như thế nào?
GV yêu cầu HS giải phương trình ẩn t.
HS: một HS lên bảng làm
GV: Sau đó GV hướng dẫn tiếp HS tìm ẩn x theo ẩn t.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1
HS hoạt động nhóm:
+ Nửa lớp làm câu a
+ Nửa lớp làm câu b
Đại diện nhóm lên trình bày.
GV nhận xét: phương trình trùng phương có thể vô nghiệm, 1 nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm và tối đa là 4 nghiệm.
1. Phương trình trùng phương
Là phương trình dạng:
 ax4 + bx2 + c = 0 (a 0)
VD1: Giải phương trình
 x4 - 13x2 +36 = 0
Giải: đặt x2 = t. ĐK: t 
Phương trình trở thành:
 t2 - 13t + 36 = 0
Giải phương trình này ta tìm được
 t1 = 4 ; t2 = 9
* t1 = x2 = 4 
* t2 = x2 = 9 
Vậy phương trình có 4 nghiệm:
 x1 = -2; x2 = 2; x3 = 3; x4 = -3
?1:
a) x1,2 =
b) Phương trình vô nghiệm
Hoạt động 2: (12 phỳt)
GV đưa ra ví dụ
? Với phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta cần làm thêm những bước nào so với phương trình không chứa ẩn ở mẫu?
HS: cần thêm bước:
 + Tìm điều kiện xác định của phương trình
 + Sau khi tìm được các giá trị của ẩn, ta cần loại các giá trị không thỏa mãn điều kiện xác định, các giá trị thỏa mãn điều kiện là nghiệm của phương trình đã cho.
? Tìm điều kiện của x?
HS: x ± 3
GV yêu cầu HS tiếp tục giải phương trình
HS làm tiếp, một HS lên bảng trình bày
GV cho HS làm bài tập 35 câu b,c vào vở
HS làm bài vào vở, hai HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 câu.
HS lớp nhận xét, chữa bài
GV nhận xét, sửa bài.
2. Phương trình chứa ấn ở mẫu thức
Các bước giải: SGK
Ví dụ: Giải phương trình
ĐK: Khử mẫu và biến đổi ta được
 x2-3x+6=x+3
↔x2-4x+3=0
Có a + b + c = 1 - 4 + 3 = 0
→x1=1 (TMĐK); x2=ca=3 (loại)
Vậy nghiệm của phương trình là : x = 1
Bài 35 (56-SGK)
b) x+2x-5+3=62-x 
ĐK: x 5; x 2
(x+2)(2- x) + 3(x - 5)(2 - x) = 6(x-5)
 4x2 - 15x - 4 = 0
∆ = 289 =172
x1=15+178=4 (TMĐK)
x2=15-178=-14 (TMĐK)
c) 4x+1=-x2-x+2x+1x+2) 
ĐK: x -1; x -2
 4(x+2) = - x2 - x + 2
 x2 + 5x + 6 = 0
x1= - 2 (loại) ; x2 = - 3 (TMĐK)
Hoạt động 3: (12 phỳt)
GV nêu ví dụ 2 SGK
? Một tích bằng 0 khi nào?
HS: tích bằng 0 khi trong tích đó có một nhân tử bằng 0.
GV tiếp tục hướng dẫn HS giải như SGK
GV yêu cầu HS làm ?3 và bài 36a
HS: nửa lớp làm ?3, nửa lớp làm bài 36a.
Đại diện hai nhóm lên trình bài
GV nhận xét, sửa bài.
3. Phương trình tích
VD2: SGK
?3:
 x3 + 3x2 + 2x = 0
↔ x(x2 + 3x + 2) = 0
↔ x1 = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0
* Giải x2 + 3x + 2 = 0 ta được
 x2 = -1 ; x3 = -2
Phương trình có 3 nghiệm là:
x1 = 0; x2 = -1 ; x3 = -2
Bài 36(a):
 (3x2 - 5x + 1).(x2 - 4) = 0
↔ 3x2 - 5x + 1 = 0 hoặc x2 - 4 = 0
* 3x2 - 5x + 1 = 0
* x2 - 4 = 0 
Vậy phương trình có 4 nghiệm
; 
4. Củng cố : (2 phỳt)
	? Cho biết cách giải phương trình trùng phương?
	? Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý các bước nào?
	? Ta có thể giải một số phương trình bậc cao bằng cách nào?
5. Hướng dẫn HS: ( 1 phỳt)
	- Nắm vững cách giải từng loại phương trình
	- Làm bài tập 34,35,36b (56-SGK); 45,46,47 (45-SBT)
V/ Rỳt kinh nghiệm : 
Tuần: 32
Tiết : 61
	 Ngày soạn: 9 / 4/ 2014
 Ngày dạy: 16 / 4 / 2014
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu : Sau khi học xong bài này, học sinh cú khả năng :	
- Kiến thức : Trỡnh bày được cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
- Kỹ năng : Giải thành thạo một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phương trình bậc cao. 
- Thỏi độ: Hỡnh thành tớnh cẩn thận, khoa học khi làm bài.
II. Chuẩn bị của GV - HS:	
1. GV: SGK, GA, mỏy tớnh bỏ tỳi.
2. HS: SGK, ụn tập kiến thức đó học, bài tập về nhà.
III. Phương phỏp: vấn đỏp gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm,....
IV. Tiến trình giờ dạy- Giỏo dục : 
Ổn định lớp: ( 1phỳt)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 7 phỳt )
GV
HS
Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra
HS1: Chữa bài tập 34a (56-SGK)
HS2: Chữa bài tập 34b (56-SGK)
HS nhận xét chữa bài
GV nhận xét, cho điểm
Bài 34 (56-SGK): 
a) x4 - 5x2 + 4 = 0
đặt x2 = t0 ta có t2 - 5t + 4 = 0 
; 
b) 2x4 - 3x2 - 2 = 0
đặt x2 = t 0 ta có 2t2 - 3t - 2 = 0 (loại)
3.Giảng bài mới : (35 phỳt)
ĐVĐ: Tiờ́t này chúng ta sẽ làm bài tập về cỏc phương trỡnh quy về pt bậc hai.
Hoạt động của thầy - trũ
Nội dung 
Hoạt động 1 ( 13 phỳt)
HS làm bài tập vào vở
Hai HS lên bảng làm, mỗi HS làm một câu.
GV kiểm tra việc làm bài tập của HS
GV nhận xét, chữa bài .
Bài 37c,d (56-SGK)
c) 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0
Đặt x2 = t ≥ 0
 0,3t2 +1,8t + 1,5 = 0
t1 = -1 (loại) ; t2 = -5 (loại)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
d) , đk: x 0
 2x4 + 5x2 - 1 = 0
đặt x2 = t ≥ 0
 2t2 + 5t - 1 = 0
 (TM ĐK)
 (loại)
* 
Hoạt động 2 ( 12phỳt)
GV cho HS làm bài 39, hướng dẫn HS nếu cần.
HS hoạt động theo nhóm
 + Nửa lớp làm câu c
 + Nửa lớp làm câu d
Đại diện nhóm trình bày
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
HS nhúm khỏc nhận xột
GV nhận xột, bổ sung.
Bài 39c, d (57-SGK)
c) (x2 - 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x
↔ (x2 - 1 - x)(0,6x + 1) = 0
↔ x2 - 1 - x = 0 hoặc 0,6x + 1 = 0
* x2 - 1 - x = 0 ; 
* 0,6x + 1 = 0 ;
d) (x2 + 2x - 5)2 = (x2 - x + 5)2
 (x2 + 2x - 5 - x2 + x - 5)(x2 + 2x - 5 + x2 - x + 5)
 (2x2 + 2x) (3x - 10) = 0
 2x2 + 2x = 0 hoặc 3x - 10 = 0
* 2x2 + 2x = 0 
* 3x - 10 = 0 
Hoạt động 3 ( 10 phỳt)
GV hướng dẫn giải:
đặt x2 + x = t, ta có phương trình:
 3t2 - 2t - 1 = 0
Sau đó yêu cầu HS giải tiếp
GV hướng dẫn tiếp:
Với t1 = 1, ta có x2 + x = 1
Với t2 = -13, ta có 
 x2 + x = -13
GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải tiếp các phương trình.
HS nhúm khỏc nhận xột
GV nhận xột, bổ sung.
Bài 40a (57-SGK)
a) 3(x2 + x)2 - 2(x2 + x) - 1 = 0
đặt x2 + x = t
Ta có phương trình :
 3t2 - 2t - 1 = 0
* t1 = x2 + x = 1 
x2 + x - 1 = 0 có 
* t2 = x2 + x = 
3x2 + 3x +1 = 0 có 
Phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là:
4. Củng cố: Từng phần.
5. Hướng dẫn HS (2 phỳt)
	- Bài tập về nhà: 37(a,b), 38(a,c,e), 39(a,b), 40(b,c,d) (56,57-SGK)
	- Ghi nhớ thực hiện các chú ý khi giải phương trình quy về phương trình bậc hai như khi đặt ẩn phụ cần chú ý đến điều kiện của ẩn phụ; với phương trình có chứa ẩn ở mẫu phải đặt điều kiện cho tất cả các mẫu khác 0, khi nhận nghiệm phải đối chiếu điều kiện.
	- Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
V/ Rỳt kinh nghiệm : 
 ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tựng, ngày.....thỏng....năm 2014
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc
Giáo án liên quan