Giáo án Đại số 9 tuần 3 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Môc tiªu :

-Kiến thức: Cũng cố cho học sinh các kiến thức về quy tắc khai phương một tích, khai phương một thương, quy tắc nhân, chia các căn thức bậc hai.

-Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng quy tắc nhân, chia căn thức bậc hai, khai phương một tích, một thương hai căn bậc hai vào việc giải bài tập.

-Thái độ: Rèn tính cẩn thận tư duy logic.

II. ChuÈn bÞ :

-GV: bảng phụ có ghi các bài tập.

-PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.

-HS: giải các bài tập trước.

III. TiÕn tr×nh lªn líp :

1. Ổn định lớp: (1 ph)

2. Kiểm tra: (7 ph)

 

doc90 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 3 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét gì về đồ thị hàm số y = 2x + 3. ?
HS nâng lên trường hợp tổng quát.
Gợi mở: 
GV: Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm nào ?
GV: Đồ thị hàm số y = ax + y có quan hệ gì với đường thẳng y= ax ( a 0) ?
GV trình bày chú ý như SGK.
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (b0 )
?1/sgk
?2/sgk. 
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường tròn song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
* Tổng quát: SGK.
* Chú ý: SGK.
Hoạt động 2: 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b( a 0) (15’)
GV: Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ?
GV Gợi mở: ta đã biết đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng. Vậy muốn vẽ đường thẳng ta cần gì ? Cần biết mấy điểm ?
HS dựa vào SGK trả lời.
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y =ax + b (a 0)
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0): SGK.
4. Củng cố. (10’)
GV: Đồ thị hàm số y = 2x -3 cắt trục tung, trục hoành tại các điểm nào ? cách tìm ?
HS tìm. GV hoàn chỉnh lại.
GV: Đồ thị hàm số y = - 2x + 3 cắt trục tung, trục hoành tại các điểm nào? Cách tìm?
HS giải.
GV hoàn chỉnh lại
HS vẽ đồ thị 2 hàm số.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
Từ bài giải ?3. GV cho HS biết thêm :
Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng đi lên khi 
a > 0 ( hàm số đồng biến), là đường thẳng đi xuống khi a < 0 (hàm số nghịch biến ).
?3/sgk. Giải:
a. y = 2x -3.
 x = 0 y = -3. ta được A(0;-3)
 y = 0 y = 1,5. ta được B(1,5; 0)
Đồ thị hàm số y = 2x -3 là đường thẳng AB .
b. y = - 2x + 3.
 x = 0 y = 3. ta được C(0 ; 3)
 y = 0 y = 1,5. ta được B(1,5; 0)
Đồ thị hàm số y = - 2x +3 là đường thẳng BC 
.
5. Hướng dẫn về nhà : (1’)
Bài tập về nhà 15 à 19 / sgk
GV hướng dẫn bài 17, 19.
IV. Rót kinh nghiÖm :
Tuần: 12
Tiết : 24
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0).
Kỹ năng: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0), kỹ năng tìm các hệ số a, b. Kỹ năng tìm chu vi, diện tích của một tam giác trong mặt phẳng tọa độ xOy.
Thái độ: rèn tính cẩn thận, niềm say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, compa, bảng phụ có vẽ sẵn các hình bài 15, 16, 17, 19.
PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
HS: compa, thước thẳng, giải trước các bài tập đã cho.
III. Tiến trình lên lớp: 
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra : (3’)
	Giáo viên	
Học sinh
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
HS nêu như SGK -51
	3. Luyện tập: (40’)
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung 
Hoạt động 1: (10’)
GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 15.
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện:
HS1: vẽ đồ thị hai hàm số y = 2x ; 2x + 5.
HS 2: Vẽ đồ thị hai hàm số x ; x + 5
GV theo dõi lớp thực hiện.
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày câu b; GV ghi bảng.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài 15: Giải.
a. Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua 2 điểm O(0 ; 0) và M(1 ; 2).
Đồ thị hàm số y = 2x + 5 là đường thẳng đi qua 2 điểm O(0 ; 5) và M(-2,5 ; 0).
Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua 2 điểm O(0 ; 0) và M(1 ; ).
Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua 2 điểm O(0;5) và M(7,5;0).
O
C
A
b. Ta có: AB // OC ( vì 2 đường thẳng y = 2x + 5 và y = 2x song song với nhau).Tương tự OA // BC.
Suy ra : Tứ giác OABC là hình bình hành.
Hoạt động 2 (10’)
GV yêu cầu 2HS lên bảng thực hiện.
GV chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để học sinh vẽ đồ thị.
2 HS lên bảng thực hiện.
GV yêu cầu HS nhận xét, GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 16. Giải.
a. Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua 2 điểm O(0 ; 0 ) và M (1 ; 1).
Đồ thị hàm số y = 2x + 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm O(0; 0) và M (-1; 0).
b. Hoành độ điểm A là nghiệm của phương trình 2x + 2 = x 
 x = -2
Hoạt động 3 (10’)
Bài 17/sgk HS giải bài 17 theo sinh hoạt nhóm.
Chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm 1 bảng phụ. Đại diện nhóm giải bài trên bảng phụ.
GV đặt câu hỏi gợi mở cho các nhóm hoạt động.
b. Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng y = x + 1 và y = - x + 3. Như vậy, tọa độ điểm C có tính chất gì ?
(Tọa độ C thỏa mãn y = x+1 và y = - x + 3).
Nêu cách tính hoành độ điểm C.
c. Muốn tính chu vi ABC ta cần tính gì ?
Làm thế nào để tính AC ?
Kẻ CH AB tại H.
HS tiếp tục giải hoàn thành bài 17.
GV chọn 1 bài giải treo lên để lớp nhận xét.
GV giải thích và hoàn chỉnh từng bước.
Bài 17/sgk
Đồ thị hàm số y = x + 1 là đường thẳng đi qua 2 điểm D (0; 1) và A (-1 ; 0).
Tương tự đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường thẳng đi qua 2 điểm E (0; 3) và B(3 ; 0)
b. Tọa độ điểm C là nghiệm của phương trình 
 x + 1 = - x + 3
 2x = 2 
 x = 1
Thay x =1 vào
 y = x + 1 ta được y = 2.
Vậy C( 1 ; 2 ), A( -1 ; 0) , B ( 3 ; 0)
c. Kẻ CH AB tại H.
ACH vuông tại H 
 AC =
Tương tự BC = 
Gọi P là chu vi tam giác ABC ta có: 
P = AB + AC + BC = 4 + + 
 = 4 + 
SABC = ½ . AB. CH = ½ . 4. 2 = 4(cm2)
Hoạt động 4: (10’)
Bài 18/sgk
HS nêu hướng giải bài 18 a.
GV gợi mở: hàm số y = 3x + b có giá trị là 11 có nghĩa là gì ?
(có nghĩa là y = 11).
HS tham gia giải.
Lớp nhận xét.
b. HS nêu hướng giải.
GV gợi mở: Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A( -1 ; 3) nghĩa là tọa độ điểm A có tính chất gì ? thỏa mãn điều gì ? hệ thức nào ?
HS giải.
Lớp nhận xét.
HS hoàn chỉnh lại.
Bài 18/sgk
a. Thay x =4 và y = 11 vào y = 3x + b được 11 = 3.4 + b 11 – 12 = b 
 b = -1.
Hàm số là y = 3x -1.
x = 0 y = -1 ta được điểm A (0 ; -1)
y = 0 x = ta được điểm B ( ; 0)
b. Thay x = -1 ; y = 3 vào y = ax + 5 ta được:
 3 = - a + 5 a = 5 -3 = 2.
Ta có hàm số y = 2x + 5.
x = 0 y = 5 ta được điểm ( 0 ; 5).
y = 0 x= ta được điểm D (; 0)
4. Củng cố: GV củng cố từng phần.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Xem lại các dạng bài tập đã giải.
HS nghiên cứu trước bài 4. Giải trước ?1, ?2.
IV. Rót kinh nghiÖm :
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012
Tổ trưởng
Phan ThÞ Thu Lan
Tuần: 13
Tiết : 25
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
VÀ ĐƯỜNG THẰNG CẮT NHAU
I. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y’ = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Kỹ năng: HS biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kỹ năng suy luận.
II. Chuẩn bị: :
GV: bảng phụ vẽ sẵn hình 9 SGK.
PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
HS: nghiên cứu bài giải mới, giải trước ?1, ?2 bài 4.
III. Tiến trình lên lớp : 
Ổn định lớp:(1’)
Kiểm tra : (6’)
	Giáo viên
Học sinh
GV gọi HS lên bảng thực hiện: Vẽ các đồ thị hàm số y = 2x + 3, y = 2x -2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
HS1: Lên bảng vẽ hình.
	3. Bài mới: (30’)
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung 
Hoạt động 1: (13’)
?1.a. Đã được HS1 giải trong phần KTBC. Lớp nhận xét.
?1.b. Đã được HS2 giải thích. Lớp nhận xét, bổ sung.
GV hoàn chỉnh ?1.
Từ ?1, HS nêu điều kiện để hai đường thẳng:
y = ax + b ( a 0) và y = a’x + b’ ( a’ 0) song song với nhau, trùng nhau.
GV hoàn chỉnh thành kết luận như SGK.
HS nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau.
1. Đường thẳng song song:
?1. Giải
y = ax + 3
x = 0 y = 3 ta được A(0;3)
 y=0x = ta được B(-1,5;0)
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng AB
Tương tự: đồ thị hàm số y = 2x -2 là đường thẳng đi qua hai điểm C (0; 2) và D(1;0)
b. Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x -2 không thể trùng nhau vì chúng cắt trục tung tại 2 điểm khác nhau do 3 -2. Suy ra hai đường thẳng này song song ( vì cùng song song với đường thẳng 
y = 2x ).
 Vậy:Hai đường thẳng y = ax+b (a 0) và y = a’x + b’ ( a’ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a’, b b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a=a’.b= b’.
Hoạt động 2: (7’)
HS giải ?2.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
Hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 cắt nhau tại điểm nào ? Vì sao ?
GV HS thành chú ý như SGK.
 2. Đường thẳng cắt nhau
?2. Giải.
Các cặp đường thẳng cắt nhau là :
 y = 0,5 x + 2 và y = 1,5x + 2.
 y = 0,5 x - 2 và y = 1,5x + 2.
Vậy : Hai đường thẳng y = ax + b ( a 0) và y = a’x + b’ ( a’ 0 ) cắt nhau khi và chỉ khi a a’.
* Chú ý : SGK.
Hoạt động 3: (10’)
HS đọc đề bài toán sgk.
a) H: y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 là hai hàm số bậc nhất thì ta phải có điều kiện gì ?
( 2m 0 m 0 ; m + 1 0 m -1)
H: Hãy nêu điều kiện của hai đường thẳng cắt nhau ? HS trả lời.
Lớp nhận xét. 
GV hoàn chỉnh lại.
b) H: Câu b yêu cầu gì ? Hãy nêu điều kiện thỏa mãn câu b?
H: Hai đường thẳng đã cho có thể trùng nhau được không ? Vì sao ?
HS giải tiếp: Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
3. Bài toán áp dụng: Đề SGK.
Giải:
Đồ thị của hai hàm số y = 2mx + 3 và 
y = (m + 1)x + 2 là 2 đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi 2m m + 1 
 2m –m 1 m 1.
 a. Lại có y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 là các hàm số bậc nhất nên: 2m0 và m + 1 0 và m + 10 hay m0 và m -1 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có : m0, m 1 và 
 m -1
b. y = 2mx + 3 và y = (m + 1) x + 2 là hai hàm số bậc nhất nên m0, m -1. Lại có 3 2. nên đồ thị của hai hàm số y = 2mx + 3 và y = (m + 1) x + 2 là hai đường thẳng song song khi và chỉ khi 2m = m+1 m =1 ( thỏa mãn điều kiện m 0 và m -1)
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.
4. Củng cố: (7’)
HS giải bài 20 vào giấy.
Một HS giải trên bảng phụ. 
GV chấm một số bài.
GV treo bảng phụ có bài giải của HS lên để lớp nhận xét bổ sung.
GV hoàn chỉnh lại.
Bài tập 20/sgk
Ba cặp đường thẳng cắt nhau là: 
 y = 1,5x + 2 và y = x + 2
 y = 1,5x + 2 và y = 0,5x -3
 y = 0,5x - 3 và y = 0,5x + 3
Các cặp đường thẳng song song là :
 y = 1,5x + 2 và y = 1,5x-1
 y = x + 2 và y = x -3
 y = 0,5x -3 và y =0,5x +3
5. Hướng dẫn về nhà : (1’)
Làm các bài tập 21 à 26 SGK.
IV. Rót kinh nghiÖm :
Tuần: 13
Tiết : 26
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu:
+ H/s hiÓu s©u kiÕn thøc; ®iÒu kiÖn ®Ó 2 ®­êng th¼ng y = ax + b (a ¹ 0) vµ ®­êng th¼ng y = a'x + b' (a' ¹ 0) c¾t nhau vµ song song víi nhau ; trïng nhau .
+ BiÕt vËn dông kiÕn thøc gi¶i bµi tËp.
+ BiÕt x¸c ®Þnh hÖ sè a ; b trong c¸c bµi to¸n cô thÓ
+ RÌn kü n¨ng vÏ ®å thÞ hµm sè ; x¸c ®Þnh ®­îc c¸c gt cña tham sè ®· cho trong c¸c hµm sè bËc nhÊt sao cho ®å thÞ cña chóng lµ 2 ®­êng th¼ng c¾t nhau, song song víi nhau ; trïng nhau .
+ CÈn thËn, chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n.
II. ChuÈn bÞ:

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc
Giáo án liên quan