Giáo án Đại số 9 tuần 17 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng :

- Kiến thức : Hệ thống các kiến thức cơ bản về căn bậc hai , căn bậc ba, hàm số bậc nhất ,các hệ thức trong tam giác vuông; đường tròn.

- Kỹ năng : Thực hiện được các bài tập về tính giaù trò bieåu thöùc, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện để 2 đường thẳng song song,vẽ đồ thị hàm số, tính đường cao, cạnh trong tam giác vuông, chứng minh tiếp tuyến của đường tròn.

 - Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, độc lập, trung thực .

II. Chuẩn bị của GV và HS :

 1.GV: Ma trận, đề bài, đáp án ,thang điểm.

A.Ma trận :

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 17 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17
Tiết : 31-32
	Ngày soạn: 5/ 12/ 2013
Ngày dạy: / 12 / 2013
KIEÅM TRA HOÏC KÌ I: 90’
( gồm cả Đại số và Hình học)
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng :	
- Kiến thức : Hệ thống các kiến thức cơ bản về căn bậc hai , căn bậc ba, hàm số bậc nhất ,các hệ thức trong tam giác vuông; đường tròn.
- Kỹ năng : Thực hiện được các bài tập về tính giaù trò bieåu thöùc, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện để 2 đường thẳng song song,vẽ đồ thị hàm số, tính đường cao, cạnh trong tam giác vuông, chứng minh tiếp tuyến của đường tròn....
 - Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, độc lập, trung thực .
II. Chuẩn bị của GV và HS :
 1.GV: Ma trận, đề bài, đáp án ,thang điểm.
A.Ma trận :
 Cấp độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I.Căn bậc hai. Căn bậc ba.
-Nhớ lại định lý
-Thực hiện được việc tính căn bậc ba của 1 số.
Thực hiện được việc tìm đk để xác định.
Thực hiện được các phép tính biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
Vận dụng các kiến thức để giải pt có chứa căn thức bậc hai.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2 C1; C9a
0,5
1 C2
 0,25
2 C10,
C11a
1,75
1 C11b
 0,75
6
3,25
32,5%
II. Hàm số bậc nhất.
-Nhận biết được 1 h/s đồng biến hay nghịch biến. 
-Nhận biết được 2 đ/t cắt nhau theo định nghĩa,1 cặp giá trị (x ;0) trên mp Oxy.
Nêu được điều kiện để hai đường thẳng song song.
Vẽ được đồ thị của hàm số.
Số câu
Số điểm 
Tỷ lệ %
3 C3; C4; C9b
 0,75
1 C12a
0,5
1 C12b
0,75
5
2,0
20%
III. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Nêu được mối liên hệ giữa tỷ số lượng giác của các góc phụ nhau.
Vận dụng được các hệ thức lượng giải bài toán đơn giản.
Vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông giải bài toán thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1 C6
0,25
1 C2
0,25
1C13b
2,25
3
2,75
27,5%
IV. Đường tròn.
-Nhận biết được 3 vị trí tương đối của đường thẳng & đường tròn.
-Thực hiện được việc xác định tâm của 1 đường tròn.
-Trình bày được quan hệ vuông góc giữa đường kính & dây. 
Nêu được khi nào 1 đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
Giải thích được nội dung các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn để giải các bài toán đơn giản.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
3 C8; C9; C9d
0,75
1 C7
0,25
1 C13a
1,0
5
2,0
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
10
 2,75
6
 4,0
2
 2,5
1 
 0,75
19
10.0
B.Đề bài :
Phần I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm). 
 * Em hãy viết lại đáp án đúng nhất trong các câu sau: (2.0 đ)
Câu 1: Với mọi A, ta có bằng: 	
 A. – A ; B. ; C. A; D. .
Câu 2: Với giá trị nào của x thì có nghĩa:
A. 	 B. 	 C. 	 D. .
Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến:
 A .y = 4x – 3 B . ; C. y = 12 -7x ; D. y = 7 + 3x.
Câu 4: Xét hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’
A. Nếu a a’ thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm.
B. Nếu a = a’ thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm. 
C. Nếu a > a’ thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm.
D. Nếu a a’ và a, a’ là hai số đều khác 0 thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm.
A
 C
B
H
8
2
Câu 5: Cho có ; BH = 2, HC = 8, 
AH là đường cao. Độ dài AH là:
 A . 2 ; B . 4; 
 C . 16 ; D . .
Câu 6: Trong hình bên hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng:
 A. ; B. ; 
 C. ; D. .
Câu 7: Cho đường tròn (A; 5), d là khoảng 
cách từ A đến đường thẳng a. Điều kiện của d để a là tiếp tuyến của (A) là:
A. d < 5	B. d = 5	C. d 5	D. d 5
Câu 8: Gọi d là khoảng cách từ tâm O của 1 đường tròn (bán kính R) đến một đường thẳng. Tương ứng với ba hệ thức: d R, d =R:
 A . Không giao nhau, tiếp xúc nhau, cắt nhau.
 B . Tiếp xúc nhau, không giao nhau, cắt nhau.	
 C . Không giao nhau, cắt nhau, tiếp xúc nhau.
 D . Cắt nhau, không giao nhau, tiếp xúc nhau.
Câu 9: (1,0 đ) Trong các định khẳng sau, khẳng định nào đúng và khẳng định nào sai:
a) 
b) Điểm có tung độ bằng 0 thì nằm trên trục tung.
c) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường cao.
d) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây đó.
Phần II. Tự luận: (7,0 điểm).
Câu 10: Tính giá trị biểu thức (1,0 đ).
 a) ; b) 
Câu 11: a) Rút gọn biểu thức: 
 , với x, y > 0 và x y (0,75 đ).
 b) Tìm x, biết: (0,75 đ)
Câu 12: (1,25 đ) Cho hàm số y = mx -5. 
a) Tìm m để đường thẳng y = mx - 5 (d) song song với đồ thị hàm số y = 2x+3 (0,5 đ).
b) Vẽ đồ thị hàm số trên với m tìm được ở câu a. (0,75 đ) 
Câu 13: (3,25 đ) Cho đường tròn tâm O và CD là một dây khác đường kính. Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với CD cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ở A.
Chứng minh rằng AD là tiếp tuyến của đường tròn.(1,0đ)
Cho bán kính của đường tròn bằng 5 cm; CD = 8 cm. Tính độ dài OA (2,25đ).
C. Đáp án :
Phần I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm). 
 * HS làm đúng 1 câu đạt 0,25 điểm: (0,25 x 8 = 2,0đ)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đúng
B
A
C
D
B
B
B
D
 ** Điền đúng mỗi chỗ như sau đạt 0,25 điểm: (0,25 . 4 = 1,0đ) 
 Câu 9: a) Đúng, b) Sai, c) Sai, d) Đúng.
Phần II. Tự luận: (7,0 điểm).
Câu 10: Tính giá trị biểu thức (1,0 đ).
 a) ; 
 (0,25 đ). 
 (0,25 đ). 
b) 
	= (0,25 đ)
= (0,25 đ)
Câu 11: a) 
 b) (x)
Bình phương 2 vế, ta được: 25x = 52 (0,25 đ)
 25x = 25 
 x = 25 : 25 (0,25 đ)
 x = 1 (0,25 đ)
Câu 12: a) Đường thẳng y = mx - 5(d) song song với đồ thị hàm số y = 2x + 3 khi và chỉ khi m = 2(vì có -5 3) (0,25 đ). 
Vậy hàm số đó là y = 2x - 5 (0,25 đ)
 b) vẽ đồ thị hàm số y = 2x -5
 * Cho x = 0 y = -5 A (0;-5) 
 y = 0 x = (0,25 đ)
 * Vẽ đúng đồ thị (0,5 đ)
A
M
C
O
D
5
8
Câu 13:
Chứng minh AD là tiếp tuyến của (O).
Gọi M là giao điểm của AO và DC.
Ta có: Tam giác DOC cân tại O (OD = OC = R), 
có OM là đường cao đồng thời là đường phân giác
nên (0,25 đ) 
XétAOD và AOC
Có AO là cạnh chung, (cmt), OD =OC=R 
Suy raAOD = AOC (c.g.c) (0,25 đ) 
Nên = 900 (0,25 đ)
Do đó AD là tiếp tuyến của đường tròn (O). (0,25 đ)
 Do OM CD =>CM = MD = = 4 (cm). (ĐL2 …) (0,5 đ)
Xét tam giác vuông OCM, có OM2 = OC2 – CM2 (ĐL Py – ta – go) (0,25 đ)
= 52 – 42 = 9 => OM= 3 (cm) (0,5 đ)
Tam giác OAC vuông tại C, đường cao CM 
Ta có OC2 = OM.OA.(ĐL 1 …) (0,5 đ)
 OA = (0,25 đ)
 Vậy OA cm. (0,25 đ)
2.HS: ôn tập đề cương, dcht.
III.Phương pháp : HS độc lập làm bài, kiểm tra đánh giá
.
IV. TiÕn tr×nh giờ dạy- Giáo dục : 
Ổn định lớp: ( 1p) GV kiểm tra sỉ số.
 2.Kiểm tra : (90’) GV phát đề, theo dõi HS làm bài.
 3.Củng cố: (3p)
 -GV thu bài , đếm số bài, số tờ, số HS có mặt.
 -GV nhận xét giờ kiểm tra. 
4. Hướng dẫn HS : (1p)
 Xem lại nội dung thi học kì.Chuẩn bị trước bài phương trình bậc nhất 2 ẩn.
V. Rót kinh nghiÖm :
	.......................................
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013
Tổ trưởng
§ç Ngäc H¶i

File đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc