Giáo án Đại số 9 - Tuần 12 - Tiết 24: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Nguyễn Hùng Minh
- GV chiếu máy lên bảng cho HS quan sát.
- Gợi ý quan sát hệ số a và a/ của hai hàm số,b và b/
Của hai hàm số khi hai đường thẳng song song.
Quy định viết gọn hai đường thẳng là (d) và (d/)
Xem hình và cho biết khi b= b/
Thì hai đường thẳng trên sẽ như thế nào với nhau?
Gv nhắc lại : khi a=a/ thì hai đường thẳng song song với nhau ,nếu a =a/ và b=/ thì hai đường thẳng trùng nhau
Gv chiếu hình lên bảng cho học sinh quan sát làm bài tập áp dụng .
Vậy hai đường thẳng cắt nhau khi nào? Chuyển ý sang phần 2
Nd: 6/11/2014 Ns: 28/10/14 Tuần 12 – Tiết 24: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I/ Mục tiêu: - Trả lời được khi nào thì hai đường thẳng y=a x+b và y= a/ x+b/ song song với nhau, trùng nhau ,cắt nhau. -Vẽ được đồ thị hàm số y=a x+b ,y=a / x+b/ xác định được a, a/ ; b và b/ -xác định được mối liên quan của a và a/ ; b và b/ để hai đường thẳng song song , trùng nhau ,cắt nhau - Nhận biết và làm được một số bài tập đơn giản. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 01 bảng phụ,thước thẳng. GV :máy chiếu ,thước thẳng,phấn màu,bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (8/) - Đồ thị hàm số y= a x +b (a = o) là gì ? -Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số :y=2x +3 ; y=2x-2 2/ HĐ 2: Tạo tình huống. - Khi nào hai đường thẳng trên song song ,cắt nhau, trùng nhau ? 3/ HĐ 3: (20/) Các trường hợp hai đường thẳng song song,cắt nhau, trùng nhau . HĐGV HĐHS GHI BẢNG GV chiếu máy lên bảng cho HS quan sát. Gợi ý quan sát hệ số a và a/ của hai hàm số,b và b/ Của hai hàm số khi hai đường thẳng song song. Quy định viết gọn hai đường thẳng là (d) và (d/) Xem hình và cho biết khi b= b/ Thì hai đường thẳng trên sẽ như thế nào với nhau? Gv nhắc lại : khi a=a/ thì hai đường thẳng song song với nhau ,nếu a =a/ và b=/ thì hai đường thẳng trùng nhau Gv chiếu hình lên bảng cho học sinh quan sát làm bài tập áp dụng . Vậy hai đường thẳng cắt nhau khi nào? Chuyển ý sang phần 2 Gv chiếu hình lên bảng Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trên hình vẽ ? GV Chốt lại các câu trả lời của HS -GVvậy nếu a khác a/ và b =b/ thì hai đường thẳng đó như thế nào ? -Gv nhấn mạnh lại câu trả lời để HS khắc sâu Củng cố từng phần Nêu các điều kiện để hai đường thẳng song song ,trùng nhau ,cắt nhau ?. - Cho HS làm bài tập 20/54 sgk -Cho học sinh đọc đề bài toán ở sgk -Gv chiếu đề bài lên bảng cho HS quan sát Hãy xác định a và a/ ; b và b/ của hai đường thẳng ? Giáo viên gọi học sinh dân, học sinh yếu để giúp đỡ đối tượng này -Điều kiện để (d) và (d/) là hàm số bậc nhất là gì ? (d)cắt (d/) khi nào ? (d) (d/) khi nào ? Gv hướng dẫn ,kết hợp điều kiện bài toán để xác định giá trị m cần tìm. Cũng cố: Chọn phương án trả lời đúng (10 phút ) Đồ thị hàm số y=a x+3 song song với đường thẳng y=-2x khi hệ số a như thế nào? A. a=2 ; B.a=-2; C.a=2;D.a= -2 Bài tập hoạt động nhóm 1)y= -3x+2 và y= -3x+5 A. song song B. cắt nhau C. trùng nhau 2)y=a x+3 song song với y=-2x+1 khi và chỉ khi : A. a= -2 B. a= 2 C. a=2x D. a= x -HS lắng nghe,quan sát xác định hệ số của a và a/; b và b/ -Trả lời ; khi a= a/ thì hai đường thẳng (d) và (d/) song song với nhau Trả lời khi b =b/ thì hai đường thẳng như thế nào với nhau? HS nhắc lại điều kiện hai đường thẳng song song , hai đường thẳng trùng nhau . HS chọn y=-0,5 x+2 song song với đường thẳng có đồ thị hàm số : A. y=1-0,5 x B. y=I-0,5Ix +2 C. y=0,5x +2 HS chọn A HS quan sát và phát biểu..... HS khác phát biểu ........ - - HS trả lời -> Lớp nhận xét -hai đường thẳng đó có cùng tung độ gốc,do đó chúng cắt nhau tại một điểm có tung độ là b -HS lần lượt trả lời......... HS thảo luận hình thức đôi bạn học tập Đại diện từng nhóm trả lời cho lớp nhận xét đúng ,sai ? -HS đọc đề bài ở sgk _cả lớp quan sát ở bảng HS lần lượt trả lời:............ HS trả lời : ............. HS tính và trả lời ........... lớp nhận xét................. HS lên bảng giải:................ . Hoạt động nhóm (4 phút) Thực hiện đôi bạn học tập 1) chọn A 2) chọn A I. Đường thẳng song song ?1. a) vẽ đồ thị b)giải thích (sgk) Kết luận (d) (d/) ó a=a/; b =b/ (a=0) (d) (d/) ó a =a/ ; b=b/ (a/ =0) II .Hai đường thẳng cắt nhau : ?2 (sgk) Kết Luận : (d) cắt (d/) ó a=a/ Chú ý : nếu hai đường thẳng có a=a/, b=b/ thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng b. III.Bài toán áp dụng: (sgk) -Cho hai hàm số bậc nhất Y= 2m x +3 (d) Y= (m+1) x+2 (d/) Điều kiện để (d )và (d/) là hàm số bậc nhất là : m=0 và m= -1 (1) a) (d) cắt (d/) ó a=a / hay 2m = m+1 ó m= 1 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có : m=0;m=1;và m=-1 b) (d) (d/) óa=a/,b=b/ hay 2m=m+1, 3=2 (luôn đúng) ó m=1 Kết hợp điều kiện (1) ta có: Với m=1 thì (d) (d/) Hoạt động 4: (5/) Bài tập 22 sgk hướng dẫn : Y=ax+3 và Y= -2x a) song song khi a = -2 b) khi x=2 ; y=7 thì phương trình y=a x+3 ó 7=a.2+3 => a=2. Dặn dò : về nhà làm các bài tập 21,23,sgk và 18,19 sách bài tập Xem trước bài mới: Hệ số góc của đường thẳng y=a x+b (a=0) IV) Giáo dục thực tiễn : (2 /) khi học xong bài này vận dụng vào thực tế: - Hình ảnh đường thẳng song song : Đường ray xe lửa , các lam cửa ở nhà xây, các trụ cột bê tông nhà ở .... Đường thẳng trùng nhau như : sắt chảy vào khuôn trong lò luyện thép...... Đường thẳng cắt nhau như: các ngã tư đường đi ..... VI) Rút kinh ngiệm: 4/ HĐ 4: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng - GV thông báo trọng lượng riêng, đơn vị trọng lượng riêng. - Trả lời C4 ? - Kí hiệu của trọng lượng là gì? - Kí hiệu của thể tích là gì ? - Kí hiệu của trọng lượng riêng là d. - Hướng dẫn HS từ P= 10.m => d = 10.D - Nghe giảng và trả lời câu C4. - Kí hiệu của trọng lượng lă Pì - Kí hiệu của thể tích là V II. Trọng lượng riêng: + Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng chất đó. + Đơn vị trọng lượng riêng là N/m3. + Công thức: d = 10.D 5/ HĐ 5: Xác định trọng lượng riêng của một chất - Cho HS nêu cách thực hiện theo yêu cầu của câu C5. Bổ sung và hướng dẫn các bước thực hiện xác định trọng lượng riêng một vật. - Cho HS ghi kết quả thu được vào bảng kẻ sẵn trên bảng phụ - So sánh kết quả thực hiện của các nhóm chỉ cho HS thấy được sai sót khi thực hiện. - Xác định trọng lượng riêng của vật: + Đo trọng lượng của vật (P). + Đo thể tích của vật (V) bằng bình chia độ (hoặc bình tràn) + Thực hiện tính d theo công thức III. Xác định trọng lượng riêng của một chất 6/ HĐ 6: IV. Vận dụng * Cho HS trả lời câu C6 IV/ Củng cố - Dặn dò: * Hướng dẫn HS giải bài tập: 11.2 và 11.3 sbt * Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại sbt và hoàn thành câu C7 * Mỗi nhóm mang theo 5 viên bi chai và chuẩn bị kẻ trước mẫu bảng báo cáo thực hành trang 40 sgk V/ Rút kinh nghiệm: .
File đính kèm:
- duong thang song songduong thang cat nhau.doc