Giáo án Đại số 9 tuần 10 Trường THCS Xuân Hòa 2

 A.MỤC TIÊU :

* Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.

* Kĩ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất để xét xem hàm số đồng biến, nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập.

B. CHUẨN BỊ :

 GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kĩ năng .

 - Đồ dùng dạy học : thước thẳng có chia khoảng , bảng phụ ghi nội dung các bài tập

 HS : Ôn lại các kiến thức đã học về hàm số , thước kẻ có chia khoảng , eke

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 10 Trường THCS Xuân Hòa 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất
-Giải- 
a) (d1) là hàm số bậc nhất 
b) (d2) là hàm số bậc nhất 
Bài 11 Tr 48 SGK 
 ð Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và tính chất của hàm bậc nhất ?
- Vài HS nhắc lại 
 ð Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
 -Học bài theo ở ghi và SGK
 - BTVN: 14 Tr 48 SGK ; 11; 12; 13 Tr 58 SBT
 (tương tự như các bài tập đã giải )
 - Ôn kiến thức đồ thị của hàm số +Chuẩn bị bài mới
Tuần : 10 . ngày soạn : 13.10.2011
Tiết : 22 . Ngày dạy : 20.10.2011
	Bài soạn : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ( a ≠ 0 )
A. MỤC TIÊU :
	- Kiến thức : HS hiểu được ĐTHS y = ax+b (a0) là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có có tung độ là b, song song với đường thẳng y =ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
 - Kĩ năng : HS vẽ được ĐTHS y = ax + b (a 0 ) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị hàm số.
 - Thái độ : Rèn khả năng quan sát tính cẩn thận, tính chính xác khoa học .
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kĩ năng 
	 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ , thứơc thẳng có chia khoảng , eke.
	HS : Ôn lại hàm số bậc nhất , thước kẻ có chia khoảng , eke.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 ð Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ ( 6 phút )
Thế nào là ĐTHS y = f(x) ?
ĐTHS y = ax (a 0) là gì ?
 Hãy nêu cách vẽ ?
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung, GV cho điểm
-Là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên MPTĐ
-ĐTHS y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
-Cho x = 1 => y = a =>A(1;a)
 ð Hoạt động 2 : Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) ( 15 phút )
- Đưa lên bảng phụ ? 1
-Vẽ sẵn trên bảng phụ một hệ trục tọa độ và gọi 1 HS lên bảng biểu diễn.
-Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở
-Nhận xét gì về tọa độ các điểm A; B; C và các điểm A’; B’; C’?
- Tứ giác AA’B’B, BB’C’C là hình gì?
-Rút ra nhận xét : Nếu A; B; C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’; B’ ; C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song (d)
-Yêu cầu HS là ? 2
-HS cả lớp dùng viết chì điền vào kết quả.
HS làm ? 1 
O
A
B
C
A’
B’
C’
-Một HS lên bảng biểu diễn
- Tọa độ các điểm A; B; C và các điểm A’; B’; C’ có cùng hoành độ nhưng tung độ của các điểm A’,B’,C’ lớn hơn tung độ của các điểm A,B,C là 3 đơn vị .
- Là hình bình hành 
1.Đồ thị của hàm số y = ax+b (a ≠ 0 ) 
a) Tổng quát: 
- Đồ thị Hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng:
-Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với dường thẳng y = ax, nếu b = 0.
ðChú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax = b ; b được gọi là tung độ góc của đường thẳng. 
x
-4
-3
-2
-1
-0,5
0
0,5
1
2
3
4
y= x
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
y=2x+3
-5
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
11
- Treo hình 7 lên GV giới thiệu tổng quát 
HS lắng nghe và tự ghi vào vở
 ð Hoạt động 3 : Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) ( 18 phút )
- Nêu cách vẽ:
- Khi b = 0 thì hàm số y = ax+ b trở thành y = ax có vẽ được không?
- khi b 0 và a 0 thì sao?
Ta cho x = 0 => y = b=> A(0;b)
Cho y = 0=> x = => B(;0)
Trong thực hành ta thường xác định 2 điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ.
-Yêu cầu HS đọc các bước vẽ ĐTHS y = ax+b (a 0) Tr 51 SGK .
- Hướng dẫn HS làm ? 3
-Vẽ đồ thị hàm số a) y = 2x – 3 ?
b) y = -2x +3
-Cho x = 0 = y = … => A(……; ……)
-Cho y = 0 => x = … =>B(……; ……)
-Hãy biểu diễn hai điểm A; B trên mặt phẳng tọa độ ?
-Hai HS lên bảng vẽ
-Chốt lại như trong SGK?
HS trả lời miệng.
-HS nghe và tự ghi
-HS:Cho x=0=>y =3 => A(0;-3)
Cho y = 0=>x = 3/2= > B(3/2;0)
B
A
b) Vẽ ĐTHS y = -2x + 3 (d1)
Cho x=0=>y =3 => A(0;3)
Cho y = 0=>x = 3/2= > B(3/2;0)
A
B
(d1)
2.Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) 
Bước 1:
Ta cho x = 0 => y = b=>A(0;b)
Cho y=0=>x = =>B(;0)
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A; B ta được đồ thị hàm số y = ax+b.
Làm ? 3
a) Vẽ ĐTHS y = 2x - 3 (d)
Cho x=0=>y =-3 => A(0;-3)
(d)
B
A
Cho y = 0=>x = 3/2= > B(3/2;0)
b) Vẽ ĐTHS y = -2x + 3 (d1)
Cho x=0=>y =3 => A(0;3)
Cho y = 0=>x = 3/2= > B(3/2;0)
A
B
(d1)
 ð Hoạt động 4 : Củng cố ( 3 phút )
-Nhắc lại đồ thị của hàm số y = ax+b ( a ≠ 0 )?
- Nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b ( a ≠ 0 ) ?
- Nhắc lại 
 ð Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 phút )
 +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: bài 15; 16 Tr 51 SGK và số 14 Tr 58 SBT.
 +Nắm vững kết luận về ĐTHS y = ax + b (a 0). 
 +Chuẩn bị bài mới .
Tuần : 10 . Ngày soạn : 14.10.2011
Tiết : 17 . Ngày soạn : 20.10.2011
Bài soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: 
+ Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
+ Hệ thống hoá các công thức đ/n các tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn và quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
 	-. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng MTBT) để tra hoặc tính các tỷ số lượng giác hoặc số đo góc.
 	- Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng 
	HS : - Ôn lại các kiến thức đã học 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : - Ổn định lớp - Ôn tập lý thuyết ( 21 phút )
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk - 91 sau đó tập hợp kiến thức bằng bảng phụ . 
- Chốt lại các công thức sau đó cho HS ghi nhớ phần tóm tắt kiến thức trong sgk - 92 . 
HS trả lời các câu hỏi trong sgk - 91
HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương I.
* Trả lời câu hỏi.
Câu 1:
a) 
b) 
 c) 
Câu 2:
; 
; 
Câu 3:
a) 
b) 
Câu 4:
 Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất 1 cạnh và 1 góc hoặc nếu không biết góc nào thì phải biết hai cạnh
- Như vậy muốn giải được một tam giác vuông cần biết ít nhất là một cạnh
2. Tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
( Bảng phụ )
 * Hoạt động 2 : Bài tập ( 20 phút )
? Chọn kết quả đúng trong các kết quả ? ( treo bảng phụ)
- Cho HS thảo luận nhúm theo bàn 
a) H44 Hệ thức nào đúng?
b) Hệ thức nào không đúng ?
- Vẽ hình lên bảng 
 Giả sử tam giác ABC vuông tại A
? chính là tỉ số nào ? 
Từ đó hãy tính góc C và góc B?
Gọi học sinh đọc đề bài.
Vẽ hình.
Gợi ý : Hãy tính BC2 và AB2 + AC2 rồi so sánh và kết luận .
- Theo định lý Pitago đảo ta có gì ?
* Lưu ý : nếu lớp là đối tượng HS trung bình – yếu GV có thể bỏ qua không yêu cầu HS giải câu b bài 37
HS: chọn kết quả 
HS trả lời miệng
 a) C.
 b)C.
HS đọc đề bài 35 SGK.
Þ » 34010'
Ta có =900 
=> = 900- = 900- 34010' 
 = 550 50'
Học sinh đọc đề bài
HS vẽ hình vào vở
HS nêu GT + KL
HS nêu cách chứng minh: sử dụng định lý pytago
a) có AB2+AC2= 62+4,52= 56,25
vuông tại A
( Theo định lý Pi ta go)
Có BC.AH =AB.AC( hệ thức lượng trong tam giác vuông)
HS: có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau.
-Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng AH =3,6(cm)
HS: suy nghĩ 
cá nhân học sinh trả lời
Bµi 33 (Sgk- tr.93) 
a. ; b. ; c.
Bµi 34 (Sgk – tr.93) 
a. ; 
b. C.cosb = sin(900 -a)
Bµi 35 (Sgk – tr.94)
Gi¶i:
Þ » 34010'
Ta có =900 
=> = 900- = 900- 34010' 
 = 550 50'
Bµi 37 (Sgk – tr.94)
 DABC,AB = 6cm; 
 GT AC= 4,5cm; BC= 7,5cm
 a. C/m : DABC vu«ng t¹i 
KL A,=?;AH=?
 b. M ? (n»m trªn ®­êng 
 nµo?)
Giải 
a. Có AB2+AC2=62+4,52 = 56,25
BC2 = 7,52 = 56,25 
=> AB2+AC2 = BC2
=> DABC vuông tại A (theo đ/l Pitago đảo)
Ta có: tgB = 
Có BC.AH = AB.AC (hệ thức lượng trong D vuông)
(cm)
b. DMBC và DABC có BC chung và diện tích bằng nhau => M cách BC một khoảng bằng AH.
=> M Î đt song song BC cách BC một khoảng AH = 3,6(cm)
 * Hoạt động 3 : Củng cố ( 2 phút )
- Nêu các công thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
-HS trả lời
 * Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
Học thuộc các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông .
Xem lại các bài tập đã sữa . Vận dụng vào giải tam giác vuông . 
Ôn tập cách tra bảng , giải tam giác vuông và bài toán thực tế . 
Giải tiếp các bài tập 36, 38,39, 40 trong SGK 
- Giải bằng cách vận dụng vào tam giác vuông 
	Tuần : 10 Ngày soạn : 16.10.2011
Tiết : 18 Ngày dạy : 20.10.2011
 Bài soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp theo)
A. MỤC TIÊU :
 	- Kiến thức: + Tiếp tục củng cố các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông .
+ Có kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng bài toán thực tế vào tam giác vuông .
 	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học và giải bài toán thực tế 
 	- Thái độ: HS tính cẩn thận, chính xác, hợp tác xây dựng bài.
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng .
	 - Đồ dùng dạy học : hình vẽ 48, 49,50 SGK phóng to .
	HS : - Ôn lại các kiến thức đã học .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )
Yêu cầu HS làm câu hỏi 3 SGK theo hình GV vẽ ?
? Nêu câu hỏi 4 SGK:
 Có lưu ý gì về số cạnh ?
Bài tập áp dụng .
Cho tam giác vuông ABC. trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này.
A.Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông
B.Biết hai góc nhọn 
C. Biết một góc nhọn và cạnh huyền 
D.Biết 2 cạnh
HS1: làm câu hỏi 3 SGK
 B
 c a
A b C
HS trả lời miệng
Câu 3: Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
b = a.sinB c = a.sinC
b = a.cosC c = a.cosB
b = c.tanB c = b.tanC
b = c.cotC c = b.cotB
Câu 4:
Để giải tam giác vuông cần biết 2 cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn . 
Vậy giải tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh
HS xác định :
trường hợp B . Biết hai góc nhọn thì không thể giải được tam giác vuông
 * Hoạt động 2 : Bài tập xác định chiều cao trên thực tế ( 10 phút )
Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài
 Đề bài cho biết gì ? 
 cần tính gì?
Hướng dẫn học sinh tự giác, 1 học sinh lên trình bày?
Bài 40 (Sgk – tr.95)
Có AB=CE=30m
Trong D vuông ABD,
AD=AB.tgB = 30.tg350 »21(

File đính kèm:

  • doctoan 9 tuan 10moi.doc