Giáo án Đại số 9 tuần 1

I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

- Kiến thức: Nhắc lại được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.

- Kỹ năng: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý để so sánh các căn bậc hai số học.

-Thái độ: Hình thành tính cẩn thận niềm say mê môn hoc.

II. Chuẩn bị của GV - HS :

-GV: SGK,GA, bảng phụ

-HS: ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:

 1. Ổn định lớp: (1 ph)

2. Kiểm tra: (2 ph) GV giới thiệu về môn đại số lớp 9.

 3. Giảng bài mới: (36 ph)

ĐVĐ: Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào?

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/8/2014
Ngày dạy: 18/8/2014
Tuần: 01
Tiết : 01
CHƯƠNG I:
 CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
§1. CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
- Kiến thức: Nhắc lại được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
- Kỹ năng: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý để so sánh các căn bậc hai số học.
-Thái độ: Hình thành tính cẩn thận niềm say mê môn hoc.
II. Chuẩn bị của GV - HS :
-GV: SGK,GA, bảng phụ…
-HS: ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 
	1. Ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra: (2 ph) GV giới thiệu về môn đại số lớp 9. 
	3. Giảng bài mới: (36 ph)
ĐVĐ: Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào?
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (16 ph)
Lớp và GV hoàn chỉnh lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
Số dương a có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ?
Số 0 có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ?
HS thực hiện ?1/sgk
HS định nghĩa căn bậc hai số học của a 
GV hoàn chỉnh và nêu tổng quát.
HS thực hiện ví dụ 1/sgk
 Với a 0 
 Nếu x = thì ta suy được gì?
 Nếu x0 và x2 = a thì ta suy ra được gì?
HS trả lời.
GV kết hợp 2 ý trên.
HS vận dụng chú ý trên vào để giải ?2.
GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương.
GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm (2 ph).
1. Căn bậc hai số học:
- Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho: x2 = a.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là và số âm ký hiệu là 
- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0. Ta viết .
* Định nghĩa: (sgk)
* Tổng quát:
* Chú ý: Với a 0 ta có:
Nếu x = thì x0 và x2 = a
Nếu x0 và x2 = a thì x =.
Phép khai phương: (sgk).
Hoạt động 2: (20 ph)
Với a và b không âm.
HS nhắc lại nếu a < b thì ...
GV gợi ý HS chứng minh nếu thì a < b
GV gợi ý HS phát biểu thành định lý.
GV đưa ra đề bài ví dụ 2, 3/sgk
HS giải. GV và lớp nhận xét hoàn chỉnh lại.
GV cho HS hoạt động theo nhóm (4 ph) để giải ?4,5/sgk.
Đại diện các nhóm giải trên bảng. 
Lớp và GV hoàn chỉnh lại.
2. So sánh các căn bậc hai số học:
 * Định lý: Với a, b0:
 + Nếu a < b thì .
 + Nếu thì a < b.
* Ví dụ 
a) So sánh (sgk)
b) Tìm x không âm (sgk)
4. Củng cố: (5 ph) Hướng dẫn HS giải các bài tập 1, 2, 4/sgk.
5. Hướng dẫn HS (1 ph)
- Học thuộc đn, đl
- Làm các bài tập 3, 5/sgk4,5/sbt.
- Chuẩn bị tiết sau học bài” Căn thức bậc hai...”	
V/ Rút kinh nghiệm :
Tuần: 01
Tiết : 02
Ngày soạn: 16/8/2014
Ngày dạy: 19/8/2014
§2. CĂN THỨC BẬC HAI
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I. Mục tiêu : Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
- Kiến thức: Nhắc lại được định căn thức bậc hai, điều kiện xác định của và hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. 
- Kỹ năng: Tìm được đk để xác định, sử dụng được hằng đẳng thức vào thực hành giải toán.
- Thái độ: hình thành tính cẩn thận, ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác trong công việc.
II. Chuẩn bị của GV - HS:
1. Giáo viên: GA, SGK, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, dcht. 
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề xen kẻ thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 
Ổn định lớp: (1 ph)
Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
Giáo viên
Học sinh
GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra:
HS 1: Định nghĩa căn bậc hai số học. Áp dụng tìm căn bậc hai số học của 
HS 2: Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học. Áp dụng: so sánh 2 và ; 6 và 
HS 1: Định nghĩa căn bậc hai số học SGK - 4. 
Áp dụng ; .
HS 2: Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học. SGK -5
Áp dụng: 2 > ; 6 <
	3. Giảng bài mới: (30 ph)
	ĐVĐ: Điều kiện nào để căn bậc hai của một biểu thức có nghĩa?
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (12 ph)
GV cho HS giải ?1.
HS đứng tại chỗ phát biểu.
GV hoàn chỉnh và giới thiệu thuật ngữ căn bậc hai của một biểu thức, biểu thức lấy căn và đn căn thức bậc hai
GV cho HS biết với giá trị nào của A thì có nghĩa.
Cho HS tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau được có nghĩa: ; 
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
1. Căn thức bậc hai:
Khái niệm: (SGK/8)
Điều kiện xác định của căn thức bậc hai
có nghĩa A lấy giá trị không âm.
Ví dụ: 
 có nghĩa khi 3x x 
 có nghĩa khi 5 - 2x 
Hoạt động 2: (18 ph)
GV ghi sẵn ?3 trên bảng phụ.
HS điền vào ô trống. GV bổ sung thêm dòng và yêu cầu HS so sánh kết quả tương ứng của là .
HS quan sát kết quả trên bảng có ?3 và dự đoán kết quả so sánh và .
GV giới thiệu định lý và tổ chức HS chứng minh.
GV ghi sẵn đề bài ví dụ 2 và ví dụ 3 trên bảng phụ. HS lên bảng giải.
GV giới thiệu chú ý SGK.
HS theo dõi.
GV ghi sẵn đề ví dụ 4 trên bảng phụ.
HS lên bảng giải
2. Hằng đằng thức 
a)Định lý: (SGK/9)
 Với mọi số a, ta có 
Chứng minh: (SGK/9)
b)Ví dụ: (SGK/9)
*Chú ý: (SGK/10) 
= 
* Ví dụ: (SGK/10)
4. Củng cố: (7 ph)
GV tổ chức HS giải theo nhóm bài tập 8.
Bài tập 8 (SGK/10).
a) 	b) 
c) vì 	d) vì 
5. Hướng dẫn HS: (1 ph)
- Xác định được điều kiện xác định của , định lý.
- Làm các bài tập 6,9 SGK/10,11.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tâp.
V/ Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 16/8/2014
Ngày dạy: 21/8/2014
Tuần: 01
Tiết : 03
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng.
- Kiến thức: Nhắc lại được khái căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức bậc hai, hằng đẳng thức .
- Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, điều kiện xác định của , định lý so sánh căn bậc hai số học, hằng đẳng thức để giải bài tập.
- Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, ý thức trách nhiệm, niềm say mê môn học.
II. Chuẩn bị vủa GV - HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ ghi đề các bài tập.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, giải các bài tập ở nhà.
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề…
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 
Ổn định lớp: (1 ph)
Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
	Giáo viên
Học sinh
HS 1: Tìm x để căn thức sau có nghĩa:
 a. 	b. 
HS 2: Hãy khoanh tròn kết quả đúng thu gọn của các biểu thức sau:
1. có kết quả thu gọn là : 
a. b. c. 
2. có kết quả là : 
a. -108	 b. 36	c. -36
3. với a < 2 có kết quả là 	
a. 3(a-2)	b. 6 - 3a	c. 3a + 6
HS 3: Tìm x, biết 
3 HS lên bảng thực hiện:
HS1: a) x ; b) x 
HS 2: 
1 b; 2c. 3. b
HS 3: x = 
	3. Giảng bài mới: (36 ph)
	ĐVĐ: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được cũng cố các kiến thức đã học thông qua các bài tập.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (8 ph)
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. Mỗi em 2 câu.
GV kiểm tra bài tập ở nhà của một số học sinh.
GV gọi HS nhận xét.
GV nhận xét kết quả kiểm tra bài tập,bài làm của HS.
Bài 9 – SGK/11: Tìm x, biết
a. 
b. 
Hoạt động 2: (7 ph)
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. Mỗi em 1 câu.
GV theo dõi HS làm bài.
GV gọi HS nhận xét.
HS nhận xét.
GV nhận xét chốt lại kiến thức.
B ài 10 – SGK/11: Chứng minh 
Hoạt động 3: (7 ph)
GV cho 4 HS lên bảng giải. 
4 HS lên bảng thực hiện.
GV gọi HS nhận xét kết quả.
GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 11 – SGK/11. Tính:
Hoạt động 4: (7 ph)
GV cho HS hoạt động nhóm đề giải bài 12.
Các nhóm ở tổ 01 làm câu a;
Các nhóm ở tổ 02 làm câu b;
Các nhóm ở tổ 03 làm câu c;
Các nhóm ở tổ 04 làm câu d;
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
GV gọi HS nhận xét, GV chốt lại.
Bài 12 – SGK/11: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
 có nghĩa khi 
có nghĩa khi 
có nghĩa khi có nghĩa với mọi x vì 1+x2 >0
Hoạt động 5: (7 ph)
GV hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành giải.
HS thực hiện dưới sự gợi ý của GV.
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải.
Bài 13– SGK/11: Rút gọn biểu thức sau:
a. với a < 0
b. với a
c. 
d. với a < 0
4. Củng cố: (2 ph)
GV cho học sinh nhắc lại điều kiện xác định của căn thức bậc hai, và hằng đẳng thức đã học.
5. Hướng dẫn HS. (1 ph)
- Giải các bài tập còn lại sgk.
- Nghiên cứu trước bài 3. Giải trước ?1/sgk
- Chuẩn bị trước bài liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2014
P.HT
Phan Thị Thi Lan
V/ Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc