Giáo án Đại số 9 Trường THCS Quảng Thạch

I/. Mục tiêu cần đạt:

· Giúp HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai, căn bậc hai số học của số không âm. Căn thức bậc hai

· Biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

II/. Phương tiện dạy học :

· Kiến thức về lũy thừa, tính chất bất đẳng thức.

III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề- giải quyết vấn đề

VI/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

3) Giảng bài mới:

 

doc141 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Trường THCS Quảng Thạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phương trình mới ấyđể thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).
2/. Aùp dụng:
Ví dụ 2:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (2;1)
Chú ý:
Nếu trong quá trình giải phương trình bằng phương pháp thế, ta thấy xuất hiện phương trình có các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 thì hệ phương trình đã cho có thể có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.
Tóm tắt:
-Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
-Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
 4) Củng cố:
Từng phần.
Các bài tập 12a,b, 13a trang 15
 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
Làm bài tập 14à18 trang 15, 16.
V/.Rút kinh nghiệm:
ND: 
LỚP: .
TUẦN: 17
TIẾT: 33
ÔN TẬP HKI
I/. Mục tiêu cần đạt:
	Qua bài này, học sinh cần:
Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai.
Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
Ôn tập các kiến thức về khái niệm hàm số bậc nhất y=ax+b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Về kỹ năng luyện tập thêm việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
II/. Công tác chuẩn bị:
Thước, compa, câu hỏi và bài tập.
Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.
III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
Tiến hành ôn tập theo nội dung sau:
A.PHẦN HỌC THUỘC:
1/.Định nghĩa căn bậc hai số học của a:
-Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a.
-Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
2/. xác định (hay có nghĩa) khi nào?
 xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm, tức là:
 xác định (hay có nghĩa) khi: A0.
3/. Các công thức:
a) .
b) =.(A0, B0).
c) (A0, B>0).
D (B0).
e) A= (A0 và B0).
f) = A.B0 và B0).
h) (B>0).
i) (A0 và AB2).
j) (A0, B0 và AB).
4/.Nêu định nghĩa về hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi hàm số của x, và x được gọi là biến số.
5/. Hàm số thường được cho bởi những cách nào? Nêu ví dụ cụ thể.
Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
6/. Đồ thị của hàm số y=f(x) là gì?
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x).
7/. Một hàm số có dạng như thế nào thì được gọi là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ về hàm số bậc nhất.
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b, trong đó a, b là các số cho trước và a0.
8/. Hàm số bậc nhất có những tính chất gì?
 Hàm số bậc nhất y=ax+b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
a)Đồng biến trên R, khi a>0.
b)Nnghịch biến trên R, khi a<0.
9/. Góc hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox được hiểu như thế nào?
 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khi nói góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox (hoặc nói đường thẳng y=ax+b tạo với trục Ox một góc ), ta hiểu đó góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y=ax+b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y=ax+b và có tung độ dương.
10/. Giải thích tại sao người ta lại gọi a là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b?
 Vì góc có liên quan mật thiết với số a của đường thẳng y=ax+b nên a được gọi là hệ số góc của đường thẳng .
11/. Khi nào hai đường thẳng y=ax+b (d) (a0) và y=a’x+b’ (d’) (a’0) song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau.
Đường thẳng y=ax+b (d) (a0) đường thẳng y=a’x+b’ (d’) (a’0) 
(d) // (d’) 
(d) (d’) 
(d) cắt (d’) aa’.
B.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
CHƯƠNG I:
I/. Học sinh khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 
b
1) Căn bậc hai số học của 25 bằng:
a) -5 5 c) 5 hoặc -5 d) 5 và -5.
c
2/. xác định khi:
a) x -9 x9 d) x9 
d
3/.Biểu thức có giá trị là: 
a) -2 b) 1 c) 0 2-. 
d
4/.Giá trị của biểu thức - bằng:
a) 0 b) 4 c) 4 2
II/.Học sinh điền đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống: 
1).=19 Đ 2). = -19 S
3). -= -19 Đ 4). =19 Đ
5) = -1 Đ 6) +1 có nghĩa khi: x -1 S
CHƯƠNG II:
I/. Học sinh khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1) Hàm số y=(m-2)x -3 đồng biến khi:
d
a)m> -2 b)m2 e)Một kết quả khác.
2) Điểm thuộc đồ thị hàm số y= 2x-5 là:
a
 (2;-1) b) (0;5) c) (1;-2) d)(-1;-3).
b
3) Biết x=4 thì hàm số y=3x+b có giá trị là 11. Thế thì b bằng:
a) 1 -1 c) -3 d) 3 e)Một kết quả khác.
4) Đường thẳng y=ax+b có hệ số góc bằng 3 qua điểm M(2;2) có tung độ gốc là:
c
a) -3 b) 3 -4 d) 4 e)Một kết quả khác.
II/.Học sinh điền đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống: 
1) y=3x-2 là hàm số nghịch biến S
2) y=2-3x là hàm số đồng biến S
3) y=-2x+3 là hàm số đồng biến S
4) y=2x-3 là hàm số đồng biến Đ
5) Đường thẳng y=3x-4 song song với đường thẳng y=3x+1 Đ 
6) Đường thẳng y= -x+4 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 Đ
III/.Học sinh điền thích hợp vào chỗ trống:
Cho hai đường thẳng:
(d): y=ax+b (a0) và (d’): y=a’x+b’ (a’0).
(d) cắt (d’) . . . 
(d) . . . (d’) a=a’ và bb’.
(d) . . . (d’) a=a’ và b=b’.
C. PHẦN TỰ LUẬN:
1/.Tìm x để các căn thức sau có nghĩa:
a) 
b) 
c) 
d) 
2/.Rút gọn các biểu thức:
a) 2-+
b) 3-+-4
c) -+ với a0.
d) 
e) 
f) .
3/.Chứng minh các đẳng thức sau:
a) =x++y với x0; y0 và xy.
b) =1 với a0; a1.
4/.Tìm x biết:
a) =6.
b) -2=0
c) =3.
5/.Cho x0, y0 và x. Chứng minh giá trị của biểu thức sau là một số nguyên:
A=
6/.Cho biểu thức:
P=
a)Rút gọn P.
b) Tìm các giá trị của x để P>0; P<0.
c) Tìm các giá trị của x để P= -1.
7/.Cho các hàm số:
y=2x-3
y= -3x+2
Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng mặt phẳng tọa độ.
Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ giao điểm I.
8/.Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b, biết có hệ số góc là 3 và đi qua điểm A(1;0).
LÀM LẠI TẤT CẢ CÁC BÀI TẬP ĐÃ SỬA
 4) Củng cố:Từng phần.
 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Ôn tập chuẩn bị thi HKI.
V/.Rút kinh nghiệm:
Tuần:	THI HỌC KỲ I Ngày dạy:
Tiết ;
KIỂM TRA HỌC KÌ I- LỚP 9 NĂM HỌC 2007-2008
MÔN TOÁN 9 -Ngày 3/1/2008
Thời gian:90’ (không kể thời gian chép đề)
I/TRẮC NGHIỆM: (4đ)
*Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu A,B,C,D
Câu1: Căn bậc hai của 9 là:
A 3	B 81	C – 3 và 3	D -81 và 81
Câu 2: rút gọn ta được:
A -2	B+2	C--2	D2 -
Câu 3: Cho y= (a2+1)x +5 là hàm số đồng biến khi:
A 	B 	C a > 0 	D a< 0
Câu 4: Cho hai đường thẳng y= - +3x ; y= 3x+ vị trí của hai đường thẳng là:
A trùng nhau B cắt nhau 
C Song song nhau D vuông góc nhau
Câu 5: Cặp số (x;y) =(2;0) là ngiệm của phưong trình nào sau đây:
A 2x+y = 2	B x+y =2	C x-y =0	D x+y = 0
Câu 6: phương trình -5x +0y =10 ,ta kết luận :
A Phương trình vô nghiệm
B Phương trình có nghiệm duy nhất là (-2;0)
C Phương trình có vô sốâ nghiệm
D Phương trình có nghiệm là (x=-2;yR)
* Khẳng định sau đây đúng hay sai?
Câu 7:Nếu 0 <a <1 thì < a
Câu 8: = a
Câu 9: Một đường tròn có vô số trục đối xứng.
Câu10: Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
* Điền vào chổ trống cho thích hợp để được khẳng định đúng 
Câu 11:Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của . . . . . . 
Câu 12: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của . . . . . . thì đường kính vuông góc với dây đó.
Câu 13: Tam giác ABC vuông tại A, biết cos B= 0,8 thì sin B= . . .
Câu 14:Ttrong một tam giác vuông ,tích . . . bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng
* Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp :
Câu 15: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’; r) với 0 < r < R
A
B
a)Tiếp xúc ngoài
b)Đồng tâm
(1) OO’= R –r
(2) OO’< R-r
(3) OO’=R +r
 II/TỰ LUẬN (6đ)
Bài 1: Cho biểu thức P =, với a 0; a1.
a/ Rút gọn P (1đ)
b/ Tìm giá trị của a để P dương ? (0.5 đ)
Bài 2: Cho hàm số y= -x+ 3 (d)
a/Vẽ đồ thị của hàm số trên.( 1đ)
b/Tìm giao điểm của (d) và đường thẳng (d’): y =x-5 ? (1 đ)
c/Gọi , lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng (d), (d’) và trục Ox . Hãy so sánh góc , ? (1 đ)
Bài 3: Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại M .Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB , A(O), B(O’). Tiếp tuyến chung trong tại M cắt AB tại N.
a/Chứng minh: Tam giác ABM vuông.(0,5đ)
b/Gọi I là giao điểm của ON và AM , K là giao điểm của O’N và BM .
Tứ giác MINK là hình gì? Vì sao? (1 đ)
c/Cho OM= 8cm, AB =8cm.Tính độ dài OO’.(1 đ)
(Hình vẽ đúng 0,5 đ)
ĐÁP ÁN:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
D
A
C
B
D
S
S
Đ
S
Câu 11 :Dây chung Câu 12:Dây cung không qua tâm Câu 13: 0,6
Câu 14: hai cạnh góc vuông Câu 15: a"3 Câu 16:b " 2
Bài 1: P=
P >0 1-a > 0 a<1
Bài 2: y= -x+ 3 (d)
x
0
3
y
3
0
Lập bảng đúng (0,25 đ); Vẽ đúng (0,25 đ)
Tính được hoành độ giao điểm (0,25 đ)
Tính` được tung độ giao điểm (0,25 đ)
c/y= -x+ 3 (d) có a= -1< 0 nên đồ thị tạo với trục Ox một là góc tù 
y= x-5 (d’) có a= 1> 0 nên đồ

File đính kèm:

  • docGiao An Dai So 9 Ca Nam Gv Tran Thi Thu Tra Quang Thach.doc