Giáo án Đại số 9 - Tiết 9, 10 - Nguyễn Thị Kim Nhung
HS1: Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích
Hoàn thành HĐT
HS2:Dùng bảng căn bậc hai tìm x biết:
a) x2 = 15; b) x2 = 22,8
Hoạt động 2: Đa thừa số ra ngoài dấu căn (12 phút)
GV Với a ? 0, b ? 0 hãy chứng tỏ
? Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào?
GV: Đẳng thức trong ?1 cho phép ta thực hiện phép biến đổi
Phép biến đổi này được gọi là phép đa thừa số ra ngoài dấu căn
? Thừa số nào đã được đa ra ngoài dấu căn?
Ví dụ a)
? Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
GV: VD2
? Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?
? Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?
Giáo án đại số 9 – năm học 2010 – 2011 Ngày soạn:19 tháng 9 năm 2010 Ngày dạy : 21 tháng 9 năm 2010 Tiết 9 biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai I. Mục tiêu: - HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. - HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: - Bảng phụ để ghi sẵn các tổng quát, bảng căn bậc hai. HS: - Bảng phụ nhóm, êke. - Bảng căn bậc hai. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra (5 phút) HS1: Phỏt biểu quy tắc khai phương 1 tớch Hoàn thành HĐT HS2:Dùng bảng căn bậc hai tìm x biết: a) x2 = 15; b) x2 = 22,8 HS lên bảng trả lời HS2: a) x1 ằ 3,8730 . Suy ra x2 ằ - 3,8730 b) x1 ằ 4,779 suy ra x2 ằ - 4,7749 Hoạt động 2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (12 phút) GV Với a ³ 0, b ³ 0 hãy chứng tỏ ? Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào? GV: Đẳng thức trong ?1 cho phép ta thực hiện phép biến đổi Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn ? Thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn? Ví dụ a) ? Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : GV: Nờu VD2 ? Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ? ? Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ? HS làm ? 1 (vì a ³0, b ³0) HS: Dựa trên định lí khai phương một tích và định lý HS: Thừa số a HS ghi ví dụ 1: a) = 3 HS: Vớ dụ 2 : Rỳt gọn biểu thức Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 23 Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010 GV : Cỏc biểu thức gọi là đồng dạng với nhau. GV chốt lại cỏc bước tiến hành : -Viết số đó cho dưới dạng tớch của 2 (hay nhiều số) cú ớt nhất 1 số là số chớnh phương - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Thu gọn cỏc căn đồng dạng. Cho HS làm ?2 HS trao đổi nhúm câu a Gọi 1 HS lờn bảng làm cõu b GV: Nếu thay cỏc số a;b bởi cỏc biểu thức A,B (B³ 0) đẳng thức vẫn đỳng (giới thiệu đẳng thức tổng quỏt) GV giới thiệu VD3 ? Đưa cỏc thừa số 4, x2 ra ngoài dấu căn ? b) Viết 18 dưới dạng tớch ? ? Biểu thức dưới dấu căn cú thể viết lại ntn Kết quả bằng bao nhiêu (Lưu ý vỡ y<0 nờn ẵyẵ= - y ) HS hoạt động nhúm bài tập ? 3 Cõu b thực hiện tương tự cõu a. HS làm ?2 HS trao đổi trong nhúm Một HS lờn bảng trỡnh bày Tổng quỏt : Với 2 biểu thức A ;B mà B³0 ta cú Vớ dụ 3 18 = 32.2 18xy2 = 32.y2.2 3 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : a) (Vỡ b³ 0 nờn ẵbẵ= b ) Hoạt động 3: Đưa thừa số vào trong dấu căn (11 phút) ? Hãy So sỏnh 2 số và GV đưa dạng tổng quát GV kết luận : Ta sử dụng phộp biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn (ngược với đưa thừa số ra ngoài dấu căn) GV giới thiệu vớ dụ 4 HS trao đổi và đưa ra cỏc phương ỏn Với A ³ 0 và B ³ 0 ta có Với A < 0 và B ³ 0 ta có Vớ dụ 4 : (SGK) Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 24 Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010 cõu a ? Viết 3 bằng CBHSH của mấy ? ? Áp dụng quy tắc nhõn cỏc CTBH ? GV: Khi thực hành ta cú thể bỏ qua bước thứ hai . Cỏc cõu b; c; d tiến hành tương tự. Cho HS hoạt động nhúm làm bài tập ?4 GV giới thiệu vớ dụ 5 C1: C2: hay HS làm 4 :Đưa thừa số vào trong dấu căn Hoạt động 4: Luyện tập (15 phút) Bài 43 (d, e) tr27 SGK Gọi 2 HS lên bảng làm bài Bài 44. Đưa thừa số vào trong dấu căn Với x > 0 và y ³ 0 GV gọi đồng thời ba em HS lên bảng trình bày Bài 46 tr27SGK: Rút gọn các biểu thức sau với x ³ 0 GV yêu cầu HS làm bài vào vở và gọi hai HS lên bảng trình bày HS làm bài 43 (d, e) SGK d) e) Bài 44 HS1: HS2: Với x > 0; y ³ 0 thì có nghĩa Bài 46 HS: Với x ³ 0 thì có nghĩa a) b. Với x ³ 0 thì có nghĩa Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Làm cỏc bài tập cũn lại trang 27- SGK Bài tập 59,60,61,63,65 tr 12 SBT Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 25 Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn:23 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy :25 tháng 9 năm 2009 Tiết 10 luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn. -Luyện tập kĩ năng đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn, rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, tư duy logic trong tính toán. II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Phiếu học tập, bút dạ III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm trabài cũ (8 phút) HS: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các công thức: Làm Bài tập 46b) Rỳt gọn biểu thức HS lên bảng điền 46b) Rỳt gọn biểu thức Hoạt động 2: Luyện tập ( 35 phút) Dạng 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn,vào trong dấu căn. Bài 43 -tr27:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a) b) Bài44d- tr27: Đưa thừa số vào trong dấu căn: ; với x > 0 Hai HS lên bảng Bài44d với x > 0 Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 26 Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010 Dạng 2: So sánh Bài 45/T27: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm Nhóm 1: a) và c) và Nhóm 2: b) 7 và ; d) và GV kiểm tra bài của từng nhóm , nhận xét và đánh giá. Dạng 3: Rút gọn biểu thức Bài tập 47 – tr.27 Rỳt gọn biểu thức a) với x ³ 0; y ³ 0 và x ạ y ? Áp dụng quy tắc khai phương một tớch? ? Bỏ dấu GTTĐ và viết x2 – y2 dưới dạng tớch ? ? Hãy Rỳt gọn ? GV chốt lại cỏc bước tiến hành. b) với a > 0,5 GV hướng dẫn : Viết (1- 4a + 4a2) dưới dạng bỡnh phương. Khai phương một tớch. Rỳt gọn . Sửa sai cho HS (Nếu cú) Bài tập 59 – tr.12 – SBT GV chốt lại cỏc bước tiến hành ( biểu thức cú cả phộp nhõn) + Nhõn một số với một tổng. + Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. + Thu gọn cỏc căn đồng dạng. HS các nhóm đại diện trình bày: a)>=> > c) b) d) Bài tập 47 a) b) Bài tập 59 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút) GV nhắc HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa . Làm bài tập 47 trang 27. - Hướng dẫn bài 47b/ tr27:Rút gọn - Biến đổi : 1 - 4a + 4a2 = ( 1 - 2a)2 = ( 2a - 1 )2 ; với a > 0,5 Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 27
File đính kèm:
- Tiet 9,10.doc