Giáo án Đại số 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Lê Thị Kiều Thu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hoạt động 1: (6’)

 Dùng phần kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu định lý như SGK.

 GV hướng dẫn HS chứng minh định lý như SGK.

 GV giới thiệu chú ý.

Hoạt động 2: (10’)

 GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương.

GV giới thiệu VD1 và thực hiện mẫu cho HS.

  GV cho HS làm ?2

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hoạt động 3: (10’)

 GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai.

 GV giới thiệu VD2 và thực hiện mẫu cho HS.

  GV cho HS làm ?3

 GV giới thiệu phần chú ý như SGK

Hoạt động 4: (5’)

 Aùp dụng quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Lê Thị Kiều Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 23 – 08 – 2014
Ngày dạy: 28 – 08 – 2014
Tuần: 2
Tiết: 6
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
	- HS hiểu nội dung và cách ch.minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
	2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
	3. Thái độ:
	- Rèn khả năng tư duy, suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV, HS: SGK, Bảng con, Bảng phụ	
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)	9A1:/............................;9a2..............................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 	Hãy tính: và rồi so sánh hai kết quả đó.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (6’)
	Dùng phần kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu định lý như SGK.
	GV hướng dẫn HS chứng minh định lý như SGK.
	GV giới thiệu chú ý.
Hoạt động 2: (10’)
	GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương.
GV giới thiệu VD1 và thực hiện mẫu cho HS.
	GV cho HS làm ?2
	HS chú ý và nhắc lại định lý.
HS chứng minh định lý.
HS nhắc lại quy tắc trên.
	HS chú ý theo dõi và trả lời những câu hỏi nhỏ.
HS làm ?2	
1. Định lý:
?1: 	;	
Với hai số a không âm, b>0 ta có:
Định lý: 
Chứng minh: (SGK)
2. Áp dụng:
a.Quy tắc khai phương một thương: 
	Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
VD1: Tính:
a) 
b) 
?2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (10’)
	GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai.
	GV giới thiệu VD2 và thực hiện mẫu cho HS. 
	GV cho HS làm ?3
	GV giới thiệu phần chú ý như SGK.
Hoạt động 4: (5’)
	Aùp dụng quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.
HS nhắc lại quy tắc trên.
	HS chú ý theo dõi và trả lời những câu hỏi nhỏ.
	HS làm ?3
HS theo dõi và nhắc lại.
	HS chú ý theo dõi cách rút gọn của hai bài tập này.
b. Quy tắc chia hai căn bậc hai:
	Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.
VD2: Tính:
a) 
b) 
?3:
Chú ý: Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: 
VD3: Rút gọn:
a) 
b) ( vì a > 0)
 	4. Củng Cố: (7’)
 	- GV cho HS làm bài tập 28
 	5. Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập 32, 33, 34.
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docDS9T6.doc
Giáo án liên quan