Giáo án Đại số 9 tiết 5, 6

Tuần:3 Tiết: 5

1. Mục tiêu:

 1.1. Kiến thức:

 -HS biết: Học sinh được củng cố lại hai qui tắc : khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.

 -HS hiểu: Hiểu được các dạng toán chứng minh,rút gọn, tìm x,so sánh biểu thức

 1.2 Kỹ năng:

 -HS thực hiện được: Tính nhẩm nhanh giá trị biểu thức ,phân tích các số thành tích của những số chính phương.

 -HS thực hiện thành thạo:Vận dụng thành thạo hai qui tắc đã học.

 1.3. Thái độ:

 - Thói quen: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập

 - Tính cách:- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận

2.Nội dung học tập: Các bài tập áp dụng các quy tắc khai phương và nhân căn thức bậc 2

3.Chuẩn bị :

3.1-GV: thước thẳng, máy tính bỏ túi.

3.2-HS: thước thẳng, máy tính bỏ túi.

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:

 - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1: Lớp 9a2: Lớp 9a3:

doc10 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 5, 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác căn thức bậc hai.
 -HS hiểu: Hiểu được các dạng toán chứng minh,rút gọn, tìm x,so sánh biểu thức 
 1.2 Kỹ năng:
 -HS thực hiện được: Tính nhẩm nhanh giá trị biểu thức ,phân tích các số thành tích của những số chính phương.
 -HS thực hiện thành thạo:Vận dụng thành thạo hai qui tắc đã học.
 1.3. Thái độ:
 - Thói quen: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập
 - Tính cách:- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận 
2.Nội dung học tập: 	Các bài tập áp dụng các quy tắc khai phương và nhân căn thức bậc 2
3.Chuẩn bị :
3.1-GV: thước thẳng, máy tính bỏ túi.
3.2-HS: thước thẳng, máy tính bỏ túi. 
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1:  Lớp 9a2: Lớp 9a3:
 4.2. Kiểm tra miệng: (10’)
I.Sữa bài tập cũ:
GV: Nêu Yêu cầu
HS1:
Phát biểu định lí giữa phép nhân và phép khai phương. ( 4 điểm)
Sửa bài tập 20d/SGK/15 ( 6 điểm)
HS1:
1.
2. Bài 20d/SGK/15
(3 – a)2 – 
= 9 – 6a + a2– 
= 9 – 6a + a2 – 
= 9 – 6a+a2– 6 (1)
*Nếu a³ 0 Þ=a
= 9 – 6a + a2-6a = 9 – 12a + a2
*Nếu a<0 Þ=-a
=9– 6a + a2 + 6a = 9 + a2
HS2: 
1. Phát biểu qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn bậc hai . ( 4 điểm)
2.Sửa bài tập 21/SGK1/5 ( 6 điểm)
HS2:
1. a³0 , b³0
 = ( a³0 , b³0)
2. Bài 21 /SGK/15
Kết quả đúng : câu B
4.3.Tiến trình bài học :
I.Bài tập mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: KN: Tính căn bậc hai (8’)
1.Bài 22/SGK/15
GV:Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn ?
HS: Biểu thức dưới dấu căn có dạng hằng đẳng thức.
GV:Hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi tính 
 (Gọi 2 Hs lên bảng )
GV:Kiểm tra các bước biến đổi cho điểm 
1.Bài 22/SGK/15
a) =
 = =5
b) =
 ===15
2. Bài 24/SGK/15
Rút gọn và tìm giá trị ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau a) tại x=-
GV: Yêu cầu HS rút gọn biểu thức 
HS: Làm dưới sự hướng dẫn của GV
Tìm Giá trị biểu thức tại x=-
GV: Gọi 1 HS lên bảng tính
Cả lớp cùng thực hiện
GV:Gọi HS nhận xét , ghi điểm
Câu b) :về nhà giải tương tự 
2. Bài 24/SGK/15 
a) A=
 =
 =2.
 =2(1+3x)2 vì (1+3x)2 ³ 0 với mọi 2
 Thay x=- vào biểu thức ta được 
A=2
 =2(1-3» 21,029
Hoạt động 2: chứng minh(9’)
3.Bài 23/SGK/15
Chứng minh ( )và () là 2 số nghịch đảo của nhau
GV: Thế nào là hai số nghịch đảo ?
HS:Hai số nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1.
GV:Vậy ta phải chứng minh 
().()=1
HS:Thực hiện
GV:Gọi HS nhận xét , ghi điểm
3.Bài 23/SGK/15
Chứng minh ( )và () là 2 số nghịch đảo của nhau
Ta có : 
 ().()
 =
 =2006-2005 =1
Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau .
4.Bài 26/SGK/16
a)So sánh và +
HS:Thực hiện
GV: Vậy với hai số dương 25 và 9 căn bậc hai của tổng hai số nhỏ hơn tổng hai căn bậc hai của hai số đó .
4.Bài 26 /SGK/16
a) So sánh và +
Ta có =
 +=5+3=8
Vì 6<8 nên <+
Tổng quát 
b)Với a>0, b>0 chứng minh
<
GV: gợi ý cách phân tích 
<
Û<()2
Û a+b < a+b+2
Mà bất đẳng thức cuối đúng nên bất đẳng thức cần chứng minh đúng .
GV: Hướng dẫn HS trình bày chứng minh 
HS:Thực hiện
b)Với a>0, b>0 chứng minh <
Chứng minh:
Với a>0,b>0
Þ 2>0
Þ a+b+2> a+b
Þ ()2 >
Þ >
Hay <
Hoạt động 3 : Tìm x(8’)
5.Bài 25a,d/SGK/16
a) 
GV: Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x ?
GV: Còn cách làm nào khác không ?
(vận dụng qui tắc khai phương 1 tích để biến đổi vế trái )
 Û
 Û 4
 Û 
 Û x=4
d)
5.Bài 25a,d/SGK /16
a) Û16x=82
 Û16x=64
 Û x=4
d)
Û
Û
Û 2.
Û 
° Nếu x-1=3 thì x=-2
° Nếu 1-x=-3 thì x=4
Bài 33a/ SBT/8
Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa và biến đổi về dạng tích 
6.Bài 33a /SBT/ 8(HS khá giỏi)
 có nghĩa Ûx2 – 4 ³ 0
Û (x–2).(x+2) ³ 0 Û x–2³ 0 và x+ 2³ 0 hoặc x – 2 < 0 và x–2< 0
GV: Biểu thức phải thõa mãn điều kiện gì?
HS: Trả lời
GV:Hướng dẫn HS giải
Û x£ 2 hoặc x ³ 2
 có nghĩa khi x-2 ³ 0
 Û x ³ 2
Vậy với x ³ 2 thì biểu thức đã cho có nghĩa 
Phân tích thành tích:
=+
= 
4.4.Tổng kết(5’)
III. Bài học kinh nghiệm
 A.B Û A > 0 , B > 0 Hoặc A < 0ø , B < 0
 4.5Hướng dẫn học tập(5’).
Đối với bài học ở tiết này:
Học thộc lòng hai qui tắc :khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.
	Xem lại bài tập đã giải.
Bài tập về nhà:
Bài 22 (c,d),24(b),25 (b,c),27/SGK/15,16
Bài 30/ SBT/7 
Hướng dẫn :
Bài 27 . Ta bình phương hai biểu thức rồi so sánh kết quả của chúng sau đó suy ra kết luận
Bài 30*. + A có nghĩa khi x +2³ 0 và x – 3³ 0
+B có nghĩa khi (x +2)( x – 3)³ 0
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Soạn bài :Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
5.Phụ lục
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Tuần:3 Tiết: 6
Ngày dạy: 03/09/2013	
1. Mục tiêu: 
1.1. Kiến thức:
-HS biết: 
 -Học sinh nắm vững nội dung định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-HS hiểu:
- Hiểu được hai qui tắc :Khai phương một tích,nhân các căn bậc hai
1.2 Kỹ năng:
-HS thực hiện được: 
-Tính nhanh các căn bậc hai của các số chính phương 
-HS thực hiện thành thạo:
-Vận dụng thành thạo hai qui tắc vào giải bài tập.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập
-Tính cách: Giáo dục tính nhạy bén , chính xác.
2.Nội dung học tập: 	Quy tắc khai phương 1 thương và quy tắc chia hai căn thức bậc 2
3.Chuẩn bị :
3.1-GV: thước thẳng, máy tính bỏ túi.
3.2-HS: thước thẳng, máy tính bỏ túi. 
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1:  Lớp 9a2: Lớp 9a3:
 4.2. Kiểm tra miệng: (7)
	GV: Nêu yêu cầu
HS1: Chữa bài 25b,c/SGK /16
 b)	(5đ)
 c) 	(5đ)
HS1: bài 25b,c/SGK/16
b)
4x = 2	 (2đ)
4x = 5	(2đ)
 x=	 (1đ)
c) 
 3. 	(2đ)
 	(1đ)
 x-1=49	(1đ)
 x=50	(1đ)
HS2:
1. Nêu cách so sánh các căn bậc hai số học	(2đ)
2. Sữa bài 27/SGK /16
So sánh: 
	 a) 4 và 2 (4đ)
	b) - và –2 (4đ)
HS2:
1. Với a³0 ,b³0 nếu a<b thì (2đ)
2. a)Ta có 2> 	(2đ)
 Þ 2.2>2. 	(1đ)
 Þ 4>2 	(1đ)
 b)Ta có (=)	(2đ)
 Þ -1. 	(1đ)
 	 Þ - < –2 	(1đ)
4.3.Tiến trình bài học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 :KT: i thiệu định lí(10’)
GV: Cho HS thực hiện ?1 /SGK/16
Tính và so sánh 
 và 
HS:Thực hiện
GV: yêu cầu HS nêu công thức tổng quát
HS: Nêu định lí SGK/16
GV:Hướng dẫn HS chứng minh định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 
 Theo định nghĩa căn bậc hai số học ,để chứng minh là căn bậc hai số học của thì phải chứng minh những gì ?
1.Định lí:
?1
Với số a không âm và số b dương ,ta có:
Chứng minh:
Vì a ³ 0 và b > 0 nên xác định và không âm 
Ta có : 
Vậy là căn bậc hai số học của 
Hay 
HS:Suy nghĩ trả lời
+ xác định và không âm 
 +
GV:Hãy so sánh điều kiện của a và b trong hai định lí : liên hệ giữa phép nhân 
và phép khai phương với liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
 Giải thích điều đó 
HS:Suy nghĩ trả lời
 Hoạt động 2:KN: áp dụng tính toán(16’)
GV: Từ định lí trên , ta có hai quy tắc :
-Quy tắc khai phương một thương 
-Quy tắc chia hai căn bậc hai 
GV: Giới thiệu quy tắc khai phương một thương 
Hướng dẫn HS làm ví dụ 1
HS:Thực hiện
GV:Hoàn chỉnh lới giải
2. Áp dụng
 a) Quy tắc khai phương một thương 
Qui tắc:SGK/17
 a ³ 0,b >0
Ví dụ 1:
a)== 
HS: Làm bài ?2/SGK/17 theo nhóm nhỏ Đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV:Nhận xét,hoàn chỉnh lời giải
GV: Gọi HS phát biểu lại qui tắc khai phương một thương .
HS:Phát biểu
b)= =
?2 
a)
b)
GV:Qui tắc khai phương một thương là áp dụng của định lí trên theo chiều từ trái sang phải .Ngược lại áp dụng định lí định lí từ phải sang trái , ta có quy tắc nào ?
HS:Suy nghĩ trả lời
GV: Giới thiệu qui tắc chia 2 căn bậc hai 
HS:Phát biểu qui tắc SGK/17
b) Qui tắc chia hai căn bậc hai
 Qui tắc (SGK/17)
 a ³ 0,b >0
GV: Yêu cầu giải ví dụ 2/SGK/17
 a) 
 b) 
HS:THực hiện
GV: Cho HS làm ?3 /SGK/18
Tính 
b) Tính 
Ví dụ 2:
 a)==4
b)
?3 
Tính == 
HS: Hai HS lên bảng giải ( mỗi em một câu)
GV:Gọi HS nhận xét và hoàn chỉnh lời giải
GV: Giới thiệu chú ý SGK/18 
Chú ý:
Một cách tổng quát với biểu thức A không âm và biểu thức B dương thì:
 GV: nhấn mạnh khi áp dụng qui tắc khai phương một thương hoặc chia hai căn bậc hai cần luôn chú ý đến điều kiện số bị chia phải không âm , số chia phải dương .
GV:Cho HS đọc ví dụ 3 /SGK/18
GV: Gọi HS lên bảng làm ?4 /SGK/18
 a)
 b) với a ³ 0
HS:Hai HS lên bảng thực hiện
GV:Nhận xét ,hoàn chỉnh lời giải
Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương thì:
?4 
a)
b) =
=
4.4.Tổng kết(7)
GV: Nêu câu hỏi:
1.Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương .
2. Quy tắc khai phương một thương hay quy tắcí chia các căn thức bậc hai 
 HS: Hai HS lần lượt trả lời
 GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 28; 29 theo nhóm
HS: Họat động theo nhóm ( 4 phút)
Nhóm 1;3 bài 28c,d
Nhóm 2;4 bài 29a,b
Đại diện hai nhóm 2;3 trình bày lên bảng
Bài 28/ SGK/ 18
c) 
d) 
Bài 29/SGK/19
a)
b) 
 4.5Hướng dẫn học tập(5’).
Đối với bài học ở tiết này:
1/Nêu qui tắc khai phương một thương.
2/Nêu qui tắc chia các căn thức bậc hai.
Bài tập về nhà:
Bài 28 a,b ;29 c,d ; 30;31 trang 18,19
GV: Hướng dẫn:

File đính kèm:

  • docTiet 56 dai so 9.doc