Giáo án Đại số 9 - Tiết 29: Kiểm tra chương 2 - Hà Văn Việt

 Cấp độ

Chủ đề

 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

 Cấp độ thấp

1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.

(2t) Biết cách tính giá trị hàm số y = f(x) tại điểm x = a.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ % 1(câu 1)

100%

2. Hàm số bậc nhất. (2t) Biết xác định các hệ số a, b. Nhận biết được hàm số đồng biến hay nghịch biến. Biết xác định tham số m để hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ % 2(câu 2a – 2b)

50% 1(câu 3)

50%

3. Đồ thị hàm số

y = ax + b. (2t) Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b với các hệ số a, b là các số nguyên

 

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 29: Kiểm tra chương 2 - Hà Văn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19 – 11 - 2014
Ngày dạy: 26 – 11 - 2014
Tuần: 15
Tiết: 29
KIỂM TRA CHƯƠNG 2
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức: 
- Hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số y = ax + b, ba vị trí tương đối của hai đường thẳng, hệ số góc của đường thẳng y = ax + b;...
 	2. Kĩ năng: 
- Xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b.
- Xác định được các vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
	3. Thái độ: 
	- Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực của HS qua tiết kiểm tra. 
II. Chuẩn Bị:
- HS: ôn tập chu đáo
- GV: đề kiểm tra
III. Phương pháp: Quan sát
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:	
	2. Nội dung kiểm tra:	
	3. Nội dung bài mới:	MA TRẬN	
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.
(2t)
Biết cách tính giá trị hàm số y = f(x) tại điểm x = a.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(câu 1)
2đ
100%
1
2đ 
20% 
2. Hàm số bậc nhất. (2t)
Biết xác định các hệ số a, b. Nhận biết được hàm số đồng biến hay nghịch biến.
Biết xác định tham số m để hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2(câu 2a – 2b)
1đ
50%
1(câu 3)
1đ
50%
3
2 đ
20% 
3. Đồ thị hàm số
y = ax + b. (2t)
Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b với các hệ số a, b là các số nguyên
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(câu 4a)
2đ 
100%
1
2đ 
20% 
4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. (2t)
Biết xác định tham số m để 2 đường thẳng cắt nhau; song song với nhau.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2(câu 5a–5b)
2đ 
100%
2
2đ 
20% 
5. Hệ số góc của đường thẳng 
y = ax + b. (2t)
Biết xác định và biết tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp a > 0.
Tìm hệ số a, biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(a;b); B(c,d).
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(câu 4b)
1đ 
50%
1(câu 6)
1đ 
50%
2
2đ 
20% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm %
2
1,0
10%
2
4,0
40 %
5
5,0
50 %
9
10 đ
ĐỀ BÀI
	Bài 1: (2đ) Cho hàm số y = f(x) = – 2x + 3. Tính
 	f(-2) ; f(0); 	 f(1); 	 f(2)
	Bài 2: (1đ) Cho hàm số bậc nhất y = 2(x + 1) – 6.
	a) Xác định các hệ số a; b.
	b) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
	Bài 3: (1đ) Cho hàm số bậc nhất y = (2 – m)x – 3. Với giá trị nào của m thì hàm số:
	a) Đồng biến.
	b) Nghịch biến.
	Bài 4: (3đ) Cho hàm số y = 3x + 4
	a) Vẽ đồ thị hàm số.
	b) Tính số đo góc kề bù với góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 4 và trục Ox (làm tròn đến phút).
Bài 5: (2đ) Cho 2 hàm số bậc nhất y = (2m – 1)x + 3 và y = (m + 2)x + 2. Tìm giá trị của m để đồ thị của 2 hàm số đã cho là:
	a) Hai đường thẳng cắt nhau.
	b) Hai đường thẳng song song.
Bài 6: (1đ) Cho hai điểm A( 1; - 2), B(-4; 3). Tìm hệ số góc a của đường thẳng đi qua 2 điểm A, B.
Đáp án:
Bài
Đáp án
Điểm
1
f(-2) = – 2 . (-2) + 3 = 7
f( 0) = – 2 . 0 + 3 = 3
f( 1) = – 2 . 1 + 3 = 1
f( 2) = – 2 . 2 + 3 = – 1 
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) a = 2; b= - 4
b) Hàm số đồng biến trên R vì a = 2 > 0
0,5
0,5
3
a) Để hàm số đồng biến trên R thì: 2 – m > 0, suy ra m < 2
b) Để hàm số nghịch biến trên R thì: 2 – m 2
0,5
0,5
4
a) Cho x = 0 suy ra y = 4 suy ra A(0; 4)
 Cho y = 0 suy ra x = -suy ra B(-; 0)
 Vẽ chính xác đồ thị 
b) Xác định được góc = ABx
 Ta có tan = . Do đó 710 34’
 Suy ra góc kề bù có số đo là 1800 - 1800 – 71034’ = 1080 26’.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
 0,5
5
ĐK: m ; m - 2
a) Để 2 đường thẳng cắt nhau thì: a a’ hay 2m – 1 m + 2
 m 3
 Vậy m ; m - 2; m 3
b) Để 2 đường thẳng song song với nhau thì: a = a’ và b b’ ( hiển nhiên vì 3 2)
	 2m – 1 = m + 2 
 m = 3
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
6
Đường thẳng AB không song song các trục tọa độ nên có dạng y =ax + b (1)
Vì đường thẳng (1) qua điểm A nên ta có -2 = a + b è b = - 2 – a (2)
 Và (1) qua điểm B nên ta có: 3 = - 4a + b è b = 3 + 4a (3)
Từ (2) và (3) è a = – 1 
0,25
0,25
0,25
0,25
4. Thống kê:
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
9A1
	4. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docDS9T29.doc
Giáo án liên quan