Giáo án Đại số 9 - Tiết 24, 25, 26 - Nguyễn Thị Kim Nhung

Bài tập 16 a,c,d SGK .

c/ GVvẽ đờng thẳng đi qua B(0;2)song song với Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ điểm C

? Hãy tính diện tích tam giác ABC

? Hãy tính chu vi tam giác ABC ?

( HS có thể tính cánh khác:

SABC = SAHC - SAHB

Bài tập 18 – tr 52,SGK

? Muốn tìm b ta làm như thế nào ? Lúc đó ta có hàm số nào ? HS tự vẽ đồ thị hàm số này

? Đồ thị hàm số y = ax+5 qua A(-1,3) có nghĩa gì ? Làm thế nào để tính được a ? Lúc đó ta có hàm số nào ? HS tự vẽ đồ thị hàm số này .

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 24, 25, 26 - Nguyễn Thị Kim Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b
 y = 2x + 5
	y = 2x
y = - 2/3x + 5
 B
y = - 2/3x C
 A
 O
Hoạt động 2 : Luyện tập (28 phút)
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
64
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
Bài tập 16 a,c,d SGK .
c/ GVvẽ đường thẳng đi qua B(0;2)song song với Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ điểm C
? Hãy tính diện tích tam giác ABC
? Hãy tính chu vi tam giác ABC ?
( HS có thể tính cánh khác: 
SABC = SAHC - SAHB
Bài tập 18 – tr 52,SGK
? Muốn tìm b ta làm như thế nào ? Lúc đó ta có hàm số nào ? HS tự vẽ đồ thị hàm số này 
? Đồ thị hàm số y = ax+5 qua A(-1,3) có nghĩa gì ? Làm thế nào để tính được a ? Lúc đó ta có hàm số nào ? HS tự vẽ đồ thị hàm số này .
Bài tập 16
	y = 2x +2
 H B 2 C y = x
 -2 -1 0 1 2
 A -2
Toạ độ điểm C(2;2)
- Xét tam giác ABC có đáy BC = 2cm , chiều cao AH = 4cm.
SABC = AH .BC = 4 (cm2)
AB2 = AH2 + BH2 = 16 + 4 = 20
AB =(cm)
AC2 = AH2 + HC2 = 16+16 =32
	AC= (cm)
 Chu vi : PABC = AB + AC + BC = 
 = + + 2 12, 13 (cm)
Bài tập 18
Thay x = 4, y = 11 vào y=3x+b ta được b = -1 . Ta có hàm số y = 3x - 1 .
Đồ thị hàm số y=ax+5 qua A(-1,3) có nghĩa là x = -1 thì y = 3 tức là -a + 5 = 3 . nên a = 2 . Ta có y = 2x+5
y
 5
-1
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
65
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
Bài tập 17 SGK :
- HS vẽ đồ thị hai hàm số y = x+1 và 
y = -x+3 trên cùng một hệ trục toạ độ .
? Muốn tìm toạ độ các giao điểm A, B, C ta làm như thế nào ?
? Hãy tính chu vi và diện tích tam giác ABC tương tự bài tập 16b
Bài tập 16 – tr 59, SBT
GV ủửa ủeà baứi leõn baỷng phuù 
? ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ y = ax + b laứ gỡ ? 
? Tửứ ủoự ta laứm caõu a nhử theỏ naứo ? 
? ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ caột truùc hoaứnh taùi ủieồm coự hoaứnh ủoọ baống – 3 nghúa laứ theỏ naứo ? 
? Haừy xaực ủũnh a ? 
Bài tập 17
Bài tập 17 SGK 
-1 0 3 x 
y
 2
 1
C
B
A
a)
b) A(-1;0) , B(3,0), C(1;2)
c) PABC ằ 9,66 cm
 SABC = 4 cm2
Bài tập 16
HS hoaùt ủoọng nhoựm 
ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi 
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Vậy a = 2
Hàm số trong trường hợp này là: y = x + 2
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3, do đó tung độ của điểm này bằng 0
Ta có: a = 1, 5
Hàm số trong trường hợp này là:
 y = 0,5x + 1,5
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa .
Làm bài  : 18, 19 SGK trang 52
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau : Đường thẳng song song , đường thẳng cắt nhau .
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
66
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
Ngày soạn:14 tháng 11 năm 2009
 Ngày dạy :16 tháng 11 năm 2009
Tiết 25
đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
I. Mục tiêu :
Nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b và y = a'x + b' cắt nhau, song song nhau, trùng nhau .
- Có kĩ năng chỉ ra các cặp đường thẳng song song cắt nhau,biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm ra các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau , song song và trùng nhau
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ có sẵn ô vuông để kiểm tra HS vẽ đồ thị. Thước thẳng, phấn màu, ê ke
HS : Ôn vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) , bảng nhóm, thước kẻ, com pa.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút)
GV đưa bảng phụ có vẽ sẵn ô vuông và nêu câu hỏi kiểm tra :
? Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị hàm số y = 2x và y = 2x + 3
? Nêu nhận xét hai đồ thị này
GV nhận xét, cho điểm 
? Trên cùng mặt phẳng hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào ?
GV : Với hai đường thẳng
y = ax + b (a ≠ 0); y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) khi nào song song, khi nào trùng nhau, khi nào cắt nhau, ta sẽ lần lượt xét
HS lên bảng làm
đồ thị hai hàm số này song song với nhau
HS : trên cùng một mặt phẳng hai đường thẳng có thể song song có thể cắt nhau, có 
thể trùng nhau
Hoạt động 2 : Đường thẳng song song (10 phút)
GV yêu cầu một HS khác lên vẽ tiếp đồ thị hàm số y = 2x – 2 trờn cựng mặt phẳng toạ độ với hai đồ thị y = 2x + 3 và y = 2x
? Với 2 đường thẳng có những vị trí nào ?
- GV cho HS làm ? 1
 y = 2x y=2x-2
 3
y=2x+3
 -3/2 0 1 x
d1 -2
 d2
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
67
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
? Hai đường thẳng d1 và d2 có vị trí ntn ? vì sao ?
=> Hai đường thẳng // với nhau khi nào ? Trùng nhau khi nào ?
- GV treo bảng phụ hình 11 và chốt lại vấn đề.
d1 : y = ax + b (a0)
d2 : y = a’x + b’ (a’0)
d1 // d2 a = a’; b b’
d1 d2 a = a’; b = b’
b) HS giải thích : hai đường thẳng
y = 2x + 3 và y = 2x - 2song song với nhau vì cùng song song với đường thẳng y = 2x
Hoạt động 3 : Đường thẳng cắt nhau (8 phút)
GV cho HS làm ?2 SGK .
(GV bổ sung câu hỏi thêm)
? Tìm các cặp đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng y = 0,5x + 2 ; y = 0,5x – 1; y = 1,5x + 2
? Giải thích vì sao hai đường thẳng
 y = 0.5x +2 và y=1.5x + 2 cắt nhau ? Khi nào thì hai đường thẳng y=ax+b và y=a'x+b' cắt nhau .
- GV nêu phần kết luận SGK .
? Khi nào thì hai đường thẳng y = ax+b và
 y = a'x+b' cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? 
Chú ý: SGK
HS làm ?2 SGK
 y y = 1,5x + 2
 y = 0,5x + 2
 y = 0,5x - 1
 O y
Trong ba đường thẳng đó : đường thẳng
y = 0,5x + 2 và y = 0,5x - 1 song song với nhau vì có hệ số a bằng nhau
Hai đường thẳng y = 0,5x + 2và y = 1,5x + 2 cắt nhau
Tương tự Hai đường thẳng y = 0,5x - 1và y = 1,5x + 2 cắt nhau
kết luận: SGK
Chú ý: SGK
Hoạt động 4 : Bài toán áp dụng (10 phút)
Nhaộc laùi: trong 1 maởt phaỳng, 2 ủửụứng thaỳng coự 3 vũ trớ tửụng ủoỏi nhử theỏ naứo?
 . Khi a = a' thỡ sao? Lửu yự ủieàu ngửụùc laùi.
 . Khi a ≠ a' thỡ sao? Ngửụùc laùi
song song, truứng nhau hoaởc caột nhau.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
68
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
Cho HS laứm baứi toaựn aựp duùng.
- Kieồm tra keỏt quaỷ caực nhoựm, mụứi ủaùi dieọn moói nhoựm leõn baỷng.
- GV cho HS nhaọn xeựt keỏt quaỷ vaứ caựch trỡnh baứy lụứi giaỷi vaứ choỏt laùi baống caựch trỡnh baứy roừ caực bửụực giaỷi .
Hoaùt ủoọng theo nhoựm
y = 2mx+3 (d1)
y=(m+1)x+2 (d2)
Tỡm m ủeồ ủoà thũ 2 haứm soỏ
a. Caột nhau
(d1) caột (d2) khi : 2m ≠ m+1 Û m ≠ 1
maứ 2m ≠ 0 vaứ m+1 ≠ 0
neõn m ≠0, m ≠ 1vaứ m ≠ -1
b.ủeồ (d1)//(d2) thỡ: 2m = m+1 Û m=1
maứ 2m ≠0 vaứ m+1 ≠ 0 
neõn m = 1 laứ giaự trũ caàn tỡm
Hoạt động 5 : Luyện tập củng cố (8 phút)
Bài tập 20 : tr 54 SGK
(GV đưa bài lên bảng phụ)
Yêu cầu HS giải thích
Bài tập 20 -tr 54 SGK
3 caởp ủửụứng thaỳng caột nhau laứ:
a vaứ b, a vaứ c, a vaứ d.
Caực caởp ủửụứng thaỳng song song laứ:
a vaứ e, b vaứ d, c vaứ g.
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà (2 phút)
HS làm các bài tập 21 - 26 . 
 Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau và cắt nhau và phối hợp với điều kiện để có hàm số bậc nhất .
Tiết sau : Luyện tập
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
69
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
Ngày soạn:21 tháng 11 năm 2009
 Ngày dạy :23 tháng 11 năm 2009
Tiết 26
luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố điều kiện để 2 đường thẳng y = ax+b (a ạ 0) và y = a'x + b' (a' ạ 0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.
Rèn kỹ năng xác định các hệ số a,b trong các bài toán cụ thể .
Củng cố kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
II- chuẩn bị của GV và hs
GV: Bảng phụ có sẵn ô vuông. Thước thẳng, phấn màu, ê ke
HS : thước kẻ, com pa, bảng phụ nhóm.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
? Cho hai đường thẳng (d) : y = ax+b và 
(d') : y = a'x+b'. Nêu điều kiện về các hệ số để : d song song với d' ; d cắt d' và d trùng d'.
? GV Hai đường thẳng y = 1,2x – 3 và 
y = -3x + 1 cú cắt nhau khụng ? vỡ sao ?
HS1 Trả lời
(d) // (d’) a = a’ và b ≠ b’
(d) ≡ (d’) a = a’ và b = b’
(d) cắt (d’) a ≠ a’
Hai đường thẳng y = 1,2x – 3 và y = -3x + 1 cắt nhau vỡ chỳng cú hệ số a khỏc nhau 
1,2 ≠ -3
Hoạt động 2 :Luyện tập ( 36 phút)
Bài tập 23 - tr 55 SGK:
a) Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 có nghĩa nó sẽ đi qua điểm có toạ độ như thế nào ? Lúc ấy ta có biểu thức nào ? 
	? Bài tập này còn có cách giải nào đặc biệt hơn ?
b) Đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A(1;5) cho ta biết điều gì ? Lúc ấy ta có biểu thức nào ? 
Bài tập 24 - tr 55 SGK
GV đưa bài lên bảng phụ
Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài làm, mỗi HS làm một câu
y = 2x + 3k (d)
y = (2m + 1)x + 2k - 3 (d’)
Bài tập 23
Đồ thị hàm số y =2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 có nghĩa b =-3 . Vậy ta có hàm số y = 2x -3
Đồ thị hàm số y=2x + b qua A(1;5) có nghĩa x = 1 và y = 5 tức là 2 + b =5
 => b = 3 . Vậy ta có hàm số y = 2x+3
Bài tập 24 
3 HS lên bảng trình bày
a) y = 2x + 3k (d)
 y = (2m + 1)x + 2k - 3 (d’)
ĐK : 2m + 1 ≠ 0 m ≠ - 
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
70
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
Bài tập 25 - tr 55 SGK
a/ Vẽ đồ thị của cỏc hàm số sau trờn cựng một mặt phẳng toạ độ:
 y = x + 2; y = x + 2
? HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . và tiến hành giải câu a . Nhận xét gì về vị trí tương đối của hai đường thẳng vừa mới vẽ .
b/ Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm cú tung độ bằng 1, cắt cỏc đường thẳng y = x + 2 và y = x + 2 theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tỡm toạ độ của hai điểm M và N
d) và (d’) cắt nhau 
Kết hợp điều kiện d) cắt (d’) 
Bài tập 25 
Đường thẳng đi qua hai điểm 
A(-3;0) và B(0;2) Đường thẳng đi qua hai điểm C(;0) và B(0;2)
Hai đường thẳng này cú a ≠ a’ và b = b’=2 nờn chỳng cắt nhau tại một điểm trờn trục tung cú tung độ bằng 2
 y
 N
 2 
 M N
 -3 0 
A C 
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
71
? Vẽ đưòng thẳng song song với trục Ox và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 . Các điểm nằm trên đường thẳng nàycó đặc điểm gì ? . Hãy xác định toạ độ của M và N
Bài tập 24 - Tr 60 SBT 
Cho ủửụứng thaỳng : y

File đính kèm:

  • doctiet 24, 25, 26.doc
Giáo án liên quan