Giáo án Đại số 9 - Tuần 16, 17

Tiết: 31

HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS hiểu được: - Khái niệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

 - Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.

 2. Kĩ năng: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi xác định tọa độ điểm và vẽ đồ thị, suy luận chặt chẽ

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học: BP1: Bài tập 4; BP2: Ví dụ 1 + h4 ;

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm

2.Chuẩn bị của học sinh:

 - Nội dung kiến thức: Làm các bài tập quy định, ôn kiến thức về phương trình bậc nhất 2 ẩn - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.

 

doc17 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 16, 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
§3 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
 I.MỤC TIÊU:
 	 1. Kiến thức: HS hiểu được cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế, nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
 2. Kĩ năng: Vận dụng được hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế để giải hệ phương trình và giải hệ phương trình thành thạo ở cả 3 trường hợp.
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong thực hành giải toán và lòng say mê toán học.
II.CHUẨN BỊ: 
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đề bài tập.
- Phương án tổ chức lớp học:Hoạt động cá nhân, nhóm
- Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn và đàm thoại.
 2.Chuẩn bị của học sinh:
	- Nội dung kiến thức học sinh ôn tập, chuẩn bị trước ở nhà: 
- Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) 
+ Điểm danh học sinh trong lớp.
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 
 2.Kiểm tra bài cũ (6’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lờicủa học sinh
Điểm
HS 1:
 Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao?
HS 2: 
Đoán nhận số nghiệm của hệ sau và minh hoạ bằng đồ thị
HS 1: Trả lời miệng
a) Hệ phương trình vô số nghiệm vì 
b) Hệ phương trình vô nghiệm vì 
HS 2:
- Hệ có một nghiệm vì: 
- Biến đổi hệ phương trình 
Ta thấy hệ số a a’ vậy hệ phương trình trên có 1 nghiệm.
y = 2x-3
Ta có d1 cắt d2 tại M(2;1) Vậy nghiệm của hệ phương trình trên là(x= 2; y= 1)
5 
5
3
2 
5 
- Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá ghi điểm.
 3.Giảng bài mới:
	 a) Giới thiệu bài(1’) Ngoài cách tìm nghiệm trên còn cách nào khác để tìm nghiệm của hệ phương trình?
 b)Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu qui tắc thế
7’
15’
- Giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví dụ 1:
Xét hệ phương trình
-Từ phương trình (1) em hãy biểu diễn x theo y?
- Lấy kết quả trên (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào?
- Dùng phương trình (1’) thay thế cho phương trình (1) của hệ và dùng phương trình (2’) thay thế cho phương trình (2) ta được hệ nào?
-Hệ phương trình này như thế nào với hệ (I) ?
- Hãy giải hệ phương mới thu được và kết luận nghiệm của hệ (I) ?
- Quá trình làm như trên chính là 2 bước của giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 
- Qua ví dụ trên hãy cho biết các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
 - Đưa qui tắc lên bảng.
- Yêu cầu một HS nhắc lại.
- Ở bước 1 các em cũng có thể biểu diễn y theo x.
- Từ (1) x = 3y + 2 (1’)
- Ta có phương trình một ẩn:
 -2.(3y + 2) + 5y = 1 (2’)
- Ta được hệ phương trình 
(I’) 
- Tương đương với hệ (I)
- (I) 
Vậy hệ (I) có nghiệm là (-13 ; -5)
- Vài HS trả lời.
- Vài HS nhắc lại qui tắc thế.
1. Qui tắc thế 
Gồm hai bước sau:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho(coi là phương trình thứ nhất) ta biểu diễn ẩn này theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn)
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bỡi hệ thức biểu diễn ẩn này theo ẩn kia có được ở bước 1)
Hoạt động 2. Áp dụng
10’
- Yêu cầu HS làm ví dụ 2
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gì ? 
- Yêu cấu HS hoạt động nhóm trong 5 phút
Giải bằng phương pháp thế rồi minh hoạ hình học. 
+ Nửa lớp giải hệ 
+ Nửa lớp còn lại giải hệ 
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm bài
- Nhận xét các nhóm làm bài 
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc minh họa bằng hình học đều cho ta một kết quả duy nhất
- Qua hai bài tập a và b vừa làm hãy rút ra kết luận: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gì ? 
- Gọi HS đọc chú ý SGK
- Tóm tắt lại giải hệ phương trình bằng phương pháp thế SGK tr 15 
- Từ phương trình (1) Ta biểu diễn y theo x 
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2 ; 1)
- HS cả lớp làm ?1 
- Kết quả: 
Hệ có nghiệm duy nhất là (7 ; 5)
- Hoạt động nhóm trong 5 phút
Kết quả 
a) + Biểu diễn y theo x từ phương trình (2) ta có y = 2x + 3
+ Thế y = 2x + 3 vào phương trình (1) ta có 4x – 2(2x + 3) = -6
 0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi x. Vậy hệ a, có vô số nghiệm Các nghiệm (x; y) tính bởi công thức.
+ Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất ta được y = 2 – 4x
+ Thế y trong phương trình sau bởi 2 – 4x ta có
8x + 2(2x – 4x) = 1
 8x + 4 – 8x = 1
 0x = -3
- Đọc chú ý SGK
2. Áp dụng
Ví dụ 2:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2;1)
a)
Vậy hệ phương trình 1 có vô số nghiệm
b)
Vậy hệ phương trìnhvô nghiệm 
Chú ý:
Trong quá trình giải hệ phương trình có các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 thì hệ đã cho có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm 
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 12a SGK tr. 15 
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
a) 
- Gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào vở 
- Lưu ý cho học sinh trong trường hợp trên có thể rút x theo y hoặc rút y theo x
- Nhận xét, bổ sung
- Nếu đề bài cho hệ phương trình mà cả ẩn x ; y đều có hệ số khác 1 thì nên rút x hay rút y?
Bài tập 13a SGK tr. 15 
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
- Gợi ý cho học sinh tùy chọn
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- Gọi vài HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét,bổ sung 
- HS.TB lên bảng thực hiện 
- Có thể HS sẽ rất lúng túng khi biểu diễn y theo x hay x theo y 
- HS.TBK lên bảng thực hiện cả lóp làm bài vào vở
- Vài HS nêu nhận xét bài làm của bạn
Bài tập 12 SGK tr. 15 
 a) 
Vậy hệ phương trình có một nghiệm (10;-7)
Bài tập 13a SGK tr. 15 
Vậy hệ phương trình có một nghiệm là: 
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5’)
 - Ra bài tập về nhà: 
 + Về nhà làm các bài tập 12; 13;14; 15 còn lại 
 + Hướng dẫn 
 - Bài tập 13b SGK: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Bài tập 15 SGK Giải hệ phương trình 
 với các trường hợp a = -1; a = 0; a = -1
 Ta thay các giá trị của a vào phương trình dưới rồi giải như các hệ phươnhg trình khác
 - Bài tập dành cho học sinh Khá – Giỏi: Giải và biện luận hệ phương trình: 
 - Chuẩn bị bài mới:
	 + Ôn tập các bước giải HPT bằng phương pháp thế. 
	 + Đồ dùng học tập: Thước, máy tính bỏ túi.
	 + Đọc trước: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết 33:	 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai, căn bậc ba các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai. Khái niệm hàm số bậc nhất, đồ thị, tính chất, hệ số góc, điều kiện của hàm số để suy ra vị trí tương đối của hai đường thẳng.
 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các đơn vị kiến thức liên quan vào thực hành giải toán.
Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính giá trị biểu thức, biến đổi linh hoạt thành thạo các biểu thức số, chữ.
 3. Thái độ: HS tự hệ thống được nội dung, các kiến thức đã học. Rèn cho HS óc tổng hợp, tổng quát, hệ thống logic các kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: 
 - Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Thước thẳng. Bảng phụ vẽ bản đồ tư duy chủ đề căn bậc hai
 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học:Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm 
 2. Chuẩn bị của Học sinh:
 - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập,chuẩn bị trước ở nhà: Ôn tập các kiến thức chương I
	 - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) 
+ Điểm danh học sinh trong lớp.
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập
 3.Giảng bài mới:
	 a. Giới thiệu bài(1) Ôn tập học kì được chia thành 2 tiết. Tiết 1: Ôn tập chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba và làm một số bài tập thuộc chương này?.
	 b.Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản cần nhớ:
12’
- Treo bảng phụ đưa đề bài lên 
Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
1. Căn bậc hai của là 
2. Û x2 = a (đk: a ³ 0)
3. 
4. nếu A.B ³0
5. nếu 
6. 
7. 
8. xác định khi 
- Yêu cầu lần lượt HS trả lời câu hỏi, có giải thích, thông qua đó ôn lại các kiến thức cơ bản của chương 1
- Cho HS thảo luận nhóm5 phút vẽ bản đồ tư duy theo chủ đề căn bậc hai
- Gọi đại diện một nhóm lên thuyết trình ý tưởng bảng dồ tư duy của nhóm mình
- Gọi HS hận xét 
- Treo bảng đồ tư duy đã chuẩn bị và sữa chữa (nếu có)
(có phụ lục kèm theo)
- Vận dụng các đơn vị kiến thức trên ta giải một số bài tập sau
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng
1. Đúng vì 
2. Sai (đk: a ³ 0) sửa là 
3. Đúng vì 
4. Sai; sửa là nếu A ³ 0, B ³ 0
Vì A.B ³ 0 có thể xảy ra 
A < 0, B < 0, khi đó không có nghĩa.
5. Sai; sửa là 
Vì B = 0 thì không có nghĩa.
6. Đúng vì:
7. Đúng vì:
8. Sai vì với x = 0 phân thức 
- Thảo luân nhóm vẽ bản đồ tư duy
- Đại diện nhóm lên thuyết trình bảng dồ tư duy
- Nhận xét, bổ sung
I.Kiến thức cơ bản cần nhớ:
23’
Hoạt động 2: Luyện tập
6’
Dạng 1. Rút gọn, tính giá trị biểu thức.
Bài 1: Rút gọn các biểu thức
a. 
b. 
c. 
d.
với a > 0; b > 0
- Nêu cách rút gọn biểu thức
- Gọi cùng lúc 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
.
Bài 2 (Bài 73 SGK tr 40)
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: 
 (1)
Tại m = 1,5.
- Gọi HS lên bảng thực hiện rút gọn biểu thức
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- Nhận xét bài làm của HS
- Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm thế nào?
- Khi m = 1,5 < 2.Giá trị biểu thức đó bằng bao nhiêu?
Dạng 2: Giải phương trình
Bài 3 Giải phương trình:
a. 
b. 12 - 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút,
+ Nửa lớp làm câu a
+ Nửa lớp làm câu b
.
- Gọi đại diện 2 nhóm lên 

File đính kèm:

  • docDS9 tuan 1617.doc