Giáo án Đại số 9 học kỳ II Trường THCS Trần Quý Cáp
A . MỤC TIÊU :
*/ Kiến thức:
- Biết được trong thực tế có những hàm số dạng y = a x2 ( a 0 )
- Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số .
- Nắm vững các tính chất của hs y = a x2 ( a 0 )
*/ Kĩ năng:
- Tính chính xác giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số
*/ Thái độ,kỹ năng sống:
- Cẩn thận, chính xác. Nhìn sự vật xu hướng biến động.
*/ Phương pháp :
- Vấn đáp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Luyện tập và thực hành
B.CHUẨN BỊ :
* Giáo viên:
- Thước kẻ , phấn màu . Máy tính bỏ túi .
- Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài, bài mẫu
* Học sinh :
- Thước kẻ, bảng nhóm, bút dạ , Máy tính bỏ túi , Làm các Bài tập về nhà
g dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Phương trình trùng phương và cách giải - HS : Đọc SGK và cho biết phương trình trùng phương có dạng như thế nào? - GV : Hướng dẫn HS đặt x2 = t , thế vào phương trình đã cho . - HS : Cho biết dạng phương trình tìm được . Giải Phương trình đó . - GV : Cho HS nêu nhận xét cách giải phương trình trùng phương . - HS : Đọc và nghiên cứu ví dụ ở SGK , - HS : Giải bài ?1a, b II/ Phương trình trùng phương Phương trình có dạng ax4+bx2+c=0 (a ≠ 0) Đặt x2 = t (t ≥ 0) Ta đưa về phương trình bậc hai at2 + bt + c = 0 (a ≠ 0) Giải phương trình bậc hai tìm được nghiệm trung gian . Thế nghiệm trung gian vào ẩn phụ ta tìm được nghiệm của phương trình trùng phương . Ví dụ : Giải phương trình 4x4+x2 -5 = 0 (1) Đặt x2 = t (t ≥ 0), ta được phương trình trung gian 4t2 + t2 - 5 = 0 (2) Do phương trình (2) có a + b + c = 0 nên (2) có hai nghiệm t1 = 1, t2 = (loại) . Suy ra : x2 = t x2 = 1 x = ± 1 Hoạt động 4 : Tìm hiểu và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức - HS : Nêu lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức đã học ở lớp 8. - GV : Ghi lại các bước giải lên bảng phụ . - HS : Giải bài tập ?2 . - GV : Dùng bảng phụ cho HS hoàn thành nội dung ở bài ?2 I/Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: *Các bước giải ( SGK). Ví dụ : ( Ghi bài tập ?2 vào vở ) Hoạt động 5: Ôn lại phương trình tích - GV : Cho HS tham khảo bài tập phần ktbc để giải Phương trình ở SGK - HS : Xem ví dụ ở SGK đẻ tương tự giải bài tập ?2 III/ Phương trình tích ; Ví dụ : Giải phương trình :x3+3x2+2x=0 (1) x(x2+3x+2)=0x=0 hoặc x2+3x+2 = 0 Giải phương trình : x2+3x+2 = 0 ta có được hai nghiệm x1 = -1 ; x2 =- 2 ( do a-b+c=0) Vậy phương trình (1) có ba nghiệm là x = 0; x = -1 ; x = -2 Hoạt động 6 : Củng cố Nêu những dạng phương trình đưa về phương trình bậc hai đã học . Nêu sơ lược cách giải từng dạng . Làm tại lớp các bài tập 34a,35b, 36 b Hoạt động 7: Dặn dò HS xem kỹ các ví dụ cho từng dạng phương trình quy về phương trình bậc hai . HS làm các bài tập : 34b , 35a, 36a và các bài tập luyện tập . Tiết sau : Luyện tập . ---------- @&? ---------- Tiết 60: LUYỆN TẬP Ngày soạn:7/3/2014 Mục tiêu : */ Kiến thức : Biết giải phương trình trùng phương . Biết giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu Biết giải phương trình tích. Biết giải các phương trình bằng cách đặt ẩn phụ */ Kỹ năng : - Giải thành thạo phương trình trùng phương , phương trình chứa ẩn ở mẫu .*/ Thái độ,kỹ năng sống: - Làm việc nghiêm túc, cẩn thận chính xác */ Phương pháp : - Vấn đáp - Luyện tập và thực hành B/ Chuẩn bị : - SGK , SBT , thước thẳng C/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong quá trình luyện tập) Phần thầy giáo hướng dẫn và hoạt động của học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Giải phương trình trùng phương - HS : Cho biết dạng của phương trình 37a, b.? - HS : Muốn đưa phương trình 37b giải bằng cách nào ? - GV:Chia HS làm hai khối nhóm i/ Nhóm chẵn giải bài tập 37a ii/ Nhóm lẻ giải bài tập 37b - GV: Dùng bài giải của các nhóm để cho cả lớp chữa bài. - HS giải phương trình (bài tập 37b) 5x4 + 2x2 - 16 = 10 - x2 Bài tập 37a:Giải phương trình 9x4 – 10x2 + 1 = 0 Đặt y = x2 (y ≥ 0), ta có phương trình : 9y2 -10y+1=0. Do a + b +c = 0 nên y1 = 1 ; y2 = . Mà x2 = y . Do đó y =x2 =1 x = ± 1; y= x2 = x = ± . P/ trình đã cho có 4 nghiệm x1,2 = ± 1; x3,4= ± Bài tập 37b: 5x4 +2x2 -16 = 10 - x2 5x4 +3x2 - 26 = 0 Tiến hành giải như trên ta được phương trình có 2 nghiệm x1,2= ± Hoạt động 4 : Biến đổi phương trình để đưa về phương trình bậc hai - HS : Xem bài tập 38 b . Nêu cách thực hiện . - GV : Cho một em lên bảng thực hiện bài 38b . - HS : Xem xét bài 38c . (x-3)3 + 0,5x2 = x(x2 +1,5) Nêu dạng toán và cách thực hiện . Bài tập 38b Giải ph/tr :x3+2x2-(x-3)2=(x-1)(x2-2) x3 +2x2-x2+6x-9 = x3-x2-2x+22x2 - 8x-11= 0 ' = 16 +22 = 38 nên phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = . Bài tập 38e Điều kiện x ≠ ± 3 14 = x2- 9+x+3 x2+x-20 =0 x1 = 4 ; x2 = -5 Hoạt động 5 : Ôn lại giải phương trình tích - HS : Nhắc lại kiến thức A . B = 0 khi nào ? - GV : Cho HS nêu các phương trình cần giải ở bài 39 a . Bài 39a : (3x2 - 7x -10)[2x2 +(1- )x - 3] =0 (*) - HS : Chia hai 2 nhóm, giải phương trình (1) và (2) - HS : Nghiên cứu phương trình 39d , cho biêt làm thế nào để đưa về phương trình tích . - GV : Cho đại diện một nhóm HS trình bày cách đưa về phương trình tích . Cho biết ta dùng kiến thức nào ? - HS : Trình bày vào bảng con cá nhân theo từng bước một theo yêu cầu của GV. - GV : Gọi một HS lên bảng giải phương trình tích sau bước biến đổi thứ nhất . Giải phương trình (1).Ta được x1 = -1 ; x2= GiảI phương trình(2).Ta được x3 =1 ; x4 = Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm : x1 = -1 ; x2= ; x3 =1 ; x4 = Bài 39d : (x2 +2x - 5 )2 = (x2 -x +5 )2 (x2 +2x - 5 )2 - (x2 -x +5 )2 = 0 (x2+2x-5+x2-x+5)( x2 +2x- 5 +x2-x +5)=0 (2x2 +x)(3x -10) =0 x(2x +1 )(3x – 10 ) =0 Vậy ptr (*) có 3 nghiệm: x1= 0 ; x2= ; x3 = Hoạt động 6 : Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ - HS : Quan sát các bài tập 40 và tìm dấu hiệu đặc biệt của từng bài . - GV : Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ để đưa về Phương trình bậc hai - GV : Cho HS thế với t =1 , với t = . - HS : Chia thành hai nhóm mỗi nhóm giải một Phương trình . - GV : Cho HS tổng hợp và trả lời nghiệm Phương trình - GV : Cho HS đứng tại chỗ nêu cách đặt ẩn phụ của các Phương trình còn lại Bài39a: Giải phtrình:3(x2+x )2-2(x2+x)-1=0 (1) Đặt x2+x = t, ta có phương trình: 3t2 - 2t -1 = 0 Giải phương trình ẩn t ta được t1 = 1 ; t2 = Với t =1 ta có x2+x = 1 x2+x -1 = 0 Với t = ta có x2+x = x2 + x - = 0 phương trình này vô nghiệm Vậy phươngtrình (1) có hai nghiệm . Hoạt động 7: Dặn dò HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và hướng dẫn . HS làm tiếp các bài tập ở nhà 39 b , c . 40 b, c, d. Tiết sau học bài : Giải bài toán bằng cách lạp phương trình . ---------- @&? ---------- Tiết 61: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn :13/3/2014 A/ Mục tiêu : */ Kiến thức : Biết chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn . Biết mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập Phương trình Biết trình bày lời giải của bài toán bậc hai . */ Kỹ năng : - Giải thành thạo dạng toán hoàn thành công việc - Lập luận lô gic , chặt chẻ */ Thái độ,kỹ năng sống : - Nghiêm túc , cẩn then. */ Phương pháp : - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Luyện tập và thực hành B/ CHUẨN BỊ : - sgk, sgv - Bảng phụ ghi các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Giải phương trình -= 5 Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng Hoạt động 3 : Thực hiện các ví dụ để cung cấp cho HS cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . - GV : Cho HS đọc ví dụ ở SGK . - GV : Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng lời để có cơ sở lập phương trình . - HS : Tìm trong bài toán mối liên quan giữa các đại lượng . Thời gian dự định may 3000 chiếc áo trừ Thời gian thực tế may 2650 chiếc áo bằng 5 - HS : Tìm mối liên hệ giữa hai đại lượng : số áo thực may và số áo dự định may trong một ngày - GV : Cho biết đại lượng nào cần tìm ? - GV : Chọn đại lượng nào là ẩn số ? - HS : Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn . Mối liên hệ của ẩn và các đại lượng còn lại biểu thị như thế nào ? - HS : Ghi phương trình vào bảng con . - HS : Giải phương trình tìm được . Ví dụ : Đề bài SGK Gọi x (chiếc áo) là số áo dự định phải may trong 1 ngày (x>0,x ÎZ) Số áo thực may trong một ngày là x + 6 Thời gian may 2650 chiếc áo là . Thời gian dự định may xong 3000 áo là . Ta có phương trình : -= 5 x2 -64x – 3600 =0 Giải phương trình trên ta được : x1 = 100 ; x2 = -36 (loại ) Vậy : Mỗi ngày xưởng phải may 100 chiếc áo . Hoạt động 4 : Bài tập củng cố - HS : Thực hiện bài ?1 theo nhóm - GV : Dùng bảng phụ ghi tóm tắt đề Chiều dài . Chiều rộng = 320 ? ? Và ta có : Chiều dài - chiều rộng = 4 - Theo lược đồ ho HS thực hiện từng bước một . - GV : Ghi Phương trình tìm được lên bảng , cho một em lên giải . Bài tập ?1 SGK : Gọi x (m) là chiều dài hình chữ nhật (x>4) Chiều rộng hình chữ nhật là : x- 4 Ta có phương trình : x(x - 4 ) = 320 Giải phương trình trên ta được : x1 = 20, x2 = -16 (loại) Vậy chiều dài hình chữ nhật là 20m , chiều rộng là 16 m Hoạt động 5: Củng cố : HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . Cả lớp lập lược đồ phân tích và giải bài tập 41 Hoạt động 6 : Dặn dò HS làm các bài tập 43,45 -48 SGK Tiết sau : Luyện tập . ---------- @&? ---------- Tiết 62: LUYỆN TẬP Ngày soạn:20/3/2014 A/ Mục tiêu: */ Kiến thức : Biết cách phân tích bài toán theo sơ đồ Biết chọn ẩn thích hợp cho từng bài toán . Biết lập được phương trình đơn giản . */ Kỹ năng : Luyện khả năng giải bài toán bằng cách lập phương trình mang nội dung số tự nhiên, vận tốc, hoàn thành công việc . */ Thái độ,kỹ năng sống : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán */ Phương pháp : - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Luyện tập và thực hành B/ Chuẩn bị : - SGK , SBT C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trình luyện tập) Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng Ho¹t ®éng 3 : Gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn néi dung sè tù nhiªn - HS : §äc vµ ph©n tÝch ®Ò bµi 45. - HS : Nh¾c l¹i hai sè tù nhiªn liªn tiÕp cã quan hÖ nhau nh thÕ nµo ? - HS : Tù lËp ph¬ng tr×nh vµo b¶ng con - GV : Cho HS gi¶i ph¬ng tr×nh t×m ®îc . Bµi tËp 45 : Gäi sè tù nhiªn thø nhÊt (sè bÐ ) lµ a Sè tù nhiªn tiÕp theo lµ a + 1 TÝch cña chóng lµ : a (a + 1) Tæng cña chóng lµ : a + a +1 = 2a +1 Ta cã ph¬ng tr×nh : a (a +1) - 2a -1 = 109 a2 - a – 110 = 0 Gi¶i phtr
File đính kèm:
- chương 4.(In tra bai kt hk).doc