Giáo án Đại số 9 chương III Trường THCS Đáp Cầu

I. Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 - Hs nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của no.

 - Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

 - Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

II. Phương tiện dạy học:

 - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

 - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 chương III Trường THCS Đáp Cầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra học kỳ, nhận xét, đánh giá, sửa sai, 
	- Giáo dục tính cẩn thận và tầm quan trọng của bài thi học kỳ để các em có ý thức và cẩn thận hơn.
	- Từ đó đề ra biện pháp khắc phục và có phương pháp dạy học được tốt hơn.
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bài giải mẫu.
	- HS: Làm lại bài kiểm tra trước.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận xét chung 
10 phút
-GV: Nhận xét chung về tình hình bài kiểm tra học kỳ 1 (mặt tốt, mặt chưa tốt, tuyên dương những em có điểm cao, phê bình những em điểm thấp)
-Đánh giá những sai lầm mà các em hay mắc phải => rút kinh nghiệm cho kỳ 2.
-HS nghe
-Đề nghị lớp tuyên dương
Hoạt động 2: Trả bài 
5 phút
Hoạt động 3: Sửa bài – Giải quyết thắc mắc 
28 phút
A/ TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
	-Mỗi câu đúng cho 0,25đ
1c
2a
3a
4d
5b
6b
7a
8c
9b
10d
11d
12c
13d
14d
15d
16c
17a
18c
19c
20a
B/ TỰ LUẬN: (5điểm)
Bài 1 (2,5đ) 	 
	2a) Vẽ đúng đồ thị (mỗi đồ thị cho 0,5đ)
	2b) Tìm hoành độ của điểm M: 	
	Tìm được tung độ của M là y = 3 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Làm lại bài kiểm tra này vào vở bài tập, hôm sau thầy kiểm tra.
	- Rút kinh nghiệm cho bài thi sau. Dăn dò một số điều qua kỳ II.
	- Chuẩn bị bài mới “Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số”
Ngày soạn: 09/11/2006 	Ngày dạy: 11/01/ 2006
Tuần 19: 
 Tiết 37:
	§4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng.
	- HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng.
	- HS không bị lúng khi gặp các trrường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm)
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Phát biểu quy tắc giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
? Aùp dụng: 
? Hệ phương trình trên còn cách giải nào nữa không => Bài mới
-Một học sinh lên bảng giải
Vậy HPT có nghiệm duy nhất
Hoạt động 2: Quy tắc cộng đại số
15 phút
-GV: Giới thiệu quy tắc cộng thông qua Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : (I) 
? Cộng từng vế hai phương trình của (I) ta được phương trình nào.
? Dùng phương trình mới đó thay thế cho phương trình thứ nhất, ta được hệ nào.
? Hãy giải tiếp hệ phương trình vừa tìm được.
-GV: Lưu ý HS có thể thay thế cho phương trình thứ hai. 
-GV: Cho HS làm ?1 
? Trừ từng vế hai phương trình của (I) ta được phương trình nào.
-HS: (2x - y) + (x + y) = 3 hay 3x = 3 
-Trừ từng vế hai phương trình của (I) ta được :
(2x - y) - (x + y) =3 
hay x -2y = -1
1/ Quy tắc cộng đại số:
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : 
(I) 
-Giải- 
Cộng từng vế hai phương trình của (I) ta được: 
(I) 
Vậy HPT (I) có nghiệm duy nhất
Hoạt động 3: Áp dụng 
23 phút
-GV: Xét HPT sau: (II) 
? Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (II) có đặc điểm gì?
? Để khử mất một biến ta nên cộng hay trừ.
 ? Một HS lên bảng giải.
-GV: Xét HPT sau: 
(III) 
? Các hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III) có đặc điểm gì?
? Để khử mất một biến ta nên cộng hay trừ.
? Một HS lên bảng giải.
? Có cộng được không, có trừ được không.
? Nhân hai vế của phương trình với cùng một số thì …
? Nhân hai vết của phương trình thứ nhất với 2 và của phương trình thứ hai với 3 ta có hệ tương đương:
? Hệ phương trình mới bây giờ giống ví dụ nào, có giải được không.
? Qua ví dụ trên, hay tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
-HS: … đối nhau
-HS: nên cộng.
Cộng từng vế hai phương trình của hệ (II) ta được:
Vậy hệ phương trình có nghiệp duy nhất là (x; y) =(3; -3)
-HS: … bằng nhau.
-Nên trừ
-Kết quả: 
-HS: được phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
-Một HS lên bảng giải.
2/ Aùp dụng:
a) Trường hợp thứ nhất:
(Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau)
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình :
(II) 
-Giải- 
Cộng từng vế hai phương trình của hệ (II) ta được:
Vậy hệ phương trình có nghiệp duy nhất là (x; y) =(3; -3)
b) Trường hợp thứ hai:
(Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình không bằng nhau hoặc không đối nhau)
Ví dụ 4: Xét hệ phương trình :
(IV) 
-Giải-
Nhân hai vết của phương trình thứ nhất với 2 và của phương trình thứ hai với 3 ta có hệ tương đương:
Vậy HPT (IV) có nghiệp duy nhất (x; y) = (5; -1)
* Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng: 
(SGK)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Học bài theo vở ghi và GSK.
	- Làm bài tập: 21 - > 27 SGK.
	- Chuẩn bị bài mới “Luyện tập”
Ngày soạn: 09/01/ 2005 	Ngày dạy: 11/01/ 2006
Tuần 19: 
 Tiết 38:
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.
	- Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế..
	- Rèn khả năng biện luận hệ phương trình và tìm dư của phép chia đa thức cho nhị thức.
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp thế.
? Aùp dụng: Giải phương trình :
-GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm.
-HS: Với a = -1 thì hệ (*) được viết lại là: 
-HS tự ghi
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút
Bài 16 (a, c) SGK Tr 16. Giải HPT sau bằng phương pháp thế.
? Hai HS lên bảng, mỗi em một câu.
? Đối với câu a nên rút x hay y.
? Đối với câu c thì y = … (tỉ lệ thức)
-Hai HS lên bảng cùng một lúc.
-HS1: a)
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4)
-HS2: c)
Bài 16 (a, c) SGK Tr 16. 
-Giải- 
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4)
-GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
Bài 18: a) Xác định hệ số a, b biết rằng hệ phương trình :
? Hệ có nghiệm (1; -2) …
? Hãy giải HPT theo biến a và b
b) Nếu hệ phương trình có nghiệm () thì sao?
-GV: Cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 7 phút.
-GV: Quan sát HS hoạt động nhóm.
-GV: Lưu ý HS rút gọn kết quả tìm được.
-GV: Treo bẳng phụ và nhận xét bài làm từng nhóm, sửa sai, uốn nắn (nếu có)
-GV: Cho điểm và tuyên dương, khiển trách (nếu có)
Bài 19: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x-a) P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m, n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3;
P(x) =mx3 +(m-2)x2 –(3n-5)x-4n
GV: P(x) (x-a) P(a) = 0
? P(x) (x-3) …………
? P(x) (x+1) P(…) = …
? P(3) = … ; ? P(-1) = …..
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6)
-HS:
Vậy a = -4 và b = 3
-HS: Hoạt động nhóm
-Kết quả :
Vì hệ có nghiệm ( ) 
-HS: 
*P(3) =0
*P(-1) =0
-Với P(3) =0 
27m +(m-2)9-(3n-5)3-4n=0(1)
-Với P(-1)=0
 -m +m – 2 +3n – 5-4n (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6)
Bài 18: a) Xác định hệ số a, b biết rằng hệ phương trình :
-Giải-
a) Vì hệ có nghiệm (1; -2) 
Vậy a = -4 và b = 3
b) Vì hệ có nghiệm ( ) 
Vậy 
Bài 19
-Giải- 
Theo đề bài ta có :
(HS tự giải)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Xem lại các bài tập đã chữa và 
	- Làm các bài tập phần luyện tập của bài phương pháp cộng.
Ngày soạn: 16/01/ 2006 	Ngày dạy: 18/01/ 2006
Tuần 20: 
 Tiết 39:
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng.
	- Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng..
	- Rèn khả năng biện luận hệ phương trình và tìm dư của phép chia đa thức cho nhị thức, biết cách đặt ẩn phụ để giải .
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp cộng.
? Aùp dụng: Giải hệ phương trình:
(*) bằng phương pháp cộng.
-HS:
Vậy hệ (*) vô số nghiệm.
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút
Bài 23: Giải HPT sau:
-Một HS lên bảng.
-HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
-GV: nhận xét, đánh giá và cho điểm.
Bài 25: (Đưa đề bài lên bảng phụ)
P(x)=(3m - 5n+1)x + (4m – n - 10)
-HS:
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất (x; y) = (; )
Bài 23: Giải HPT sau:
-Giải-
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất (x; y) = (; )
Bài 25: 
P(x)=(3m - 5n+1)x + (4m – n - 10)
-Giải-
? Vậy ta có hệ phương trình nào
? Hãy gải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.
? Nhân phương trình thứ hai với mấy.
Bài 26: Xác định a và b để ĐTHS y = ax + b đi qua điểm A và B trong trường hợp.
c) A(3; -1) và B(- 3; 2)
? Điểm A có thuộc ĐTHS không.
? Ta có được đẳng thức nào.
? Điểm b có thuộc ĐTHS không.
? Ta có được đẳng thức nào.
? vậy ta có HPT nào.
? Hãy giải HPT bằng cách nhanh nhất.
B

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 9 CHUONG III.doc
Giáo án liên quan