Giáo án Đại số 9 - Chương 3 - Trường THCS Liêm Túc
Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I) MỤC TIÊU :
-HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó
-Hiểu tập nghiện của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó
-Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diển tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
GV: Giáo án, bảng phụ vẽ bảng ?3 , hình 1, 2, 3
HS: Ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn
III) TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?1 ?4 ?4 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( xen trong giờ) Thực hiện (3’) Hoạt động 2: ( 10’) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình GV: Các em nghiên cứu VD1 sgk GV: Chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị có mối quan hệ như thế nào? - Nếu gọi chữ số hàng chục là x chữ số hàng đơn vị là y thì x, y cần điều kiện gì - Vậy ta lập được những phương trình nào? ?2 Các em thực hiện ( 5’) Ví dụ 2: (18’) Các em nghiên cứu tiếp ví dụ 2 sgk. GV: Một em đọc GV: Thời gian hai xe đi đến lúc gặp nhau của mỗi xe là bao nhiêu? GV: Nếu gọi vận tốc của xe tải và xe khách lần lượt là x và y thì x;y cần có đk gì? ?3 Các em thực hiện ?4 Các em thực hiện Quảng đường xe tải đi từ TP HCM đến chỗ gặp nhau là ? Quảng đường xe khách đi từ TP Cần Thơ đến chỗ gặp nhau là ? Theo đề ta có phương trình ? Từ đó ta có hệ phương trình ? ?5 Các em thực hiện Hoạt động 3: Củng cố ( 8’) Các em làm bài tập 28 tr 22 Gọi x là số tự nhiên lớn và y là số tự nhiên nhỏ Các em hãy đặt điều kiện cho ẩn? Tổng của chúng bằng 1006 nên ta có phương trình ? Lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124 Một em nhắc lại định nghĩa phép chia có dư ? nên ta có phương trình ? Từ đó ta có hệ phương trình ? Hãy giải hệ phương trình đó bằng phương pháp thế Đối với bài này em nào có thể giải bằng cách khác được ? ( Lập phương trình bậc nhất một ẩn ) Dặn dũ:( 1’) Bài tập về nhà : 29; 30 tr 22 SGK Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình là: Bước 1: Lập phương trình – Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số – Biểu diển các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lg đã biết – Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải phương trình Bước3: So với điều kiện rồi trả lời HS: trả lời Hs: 0 <x;y<=9) ?2 (I) x = 7; y = 4 thoả điều kiện Vậy số cần tìm là 74 ?3 Mỗi giờ, xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km nên ta có phương trình : y – x = 13 hay x – y = -13 ?4 Quảng đường xe tải đi từ TP HCM đến chỗ gặp nhau là x (km) Quảng đường xe khách đi từ TP Cần Thơ đến chỗ gặp nhau là y x + y = 189 14x + 9y = 945 ?5 Từ đó ta có hệ phương trình: (II) x = 36, y = 49 thoả điều kiện Vậy vận tốc xe tải là 36 km/h Vận tốc xe khách là 49 km/h Gọi x là số tự nhiên lớn (x N, x < 1006) và y là số tự nhiên nhỏ (yN; y < 1006, y < x) Tổng của chúng bằng 1006 nên ta có phương trình : x + y = 1006 Lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124 nên ta có phương trình : x = 2y + 124 Từ đó ta có hệ phương trình Thay x từ phương trình (2) vào phương trình (1) ta được: 2y + 124 + y = 1006 3y = 882 y = 294 Từ đây ta có: x = 2. 294 + 124 = 712 Ta thấy x = 712; y = 294 thoả điều kiện . Vậy hai số cần tìm là x = 712; y = 294 Gọi x là số tự nhiên lớn (x N, x < 1006) Thì số tự nhiên kia là 1006 – x Theo bài ta có phương trình : x = 2(1006 – x) + 124 3x = 2136 x = 712 Suy ra số còn lại: 1006 – 712 = 294 Ví dụ 1: (SGK) Giải Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y. Điều kiện của ẩn là x, y , và Khi đó số cần tìm là 10x + y Khi viết hai số theo thứ tự ngược lại , ta được số 10y + x Theo điều kiện đầu, ta có 2x – y = 1 hay –x + 2y = 1 Theo điều kiện sau,ta có: (10x + y) – (10y + x) = 27 9x – 9y = 27 hay x – y = 3 Từ đó ta có hệ phương trình (I) Giải hệ phương trình ta được x = 7; y = 4 thoả điều kiện Vậy số cần tìm là 74 Ví dụ 2: (SGK) Giải Khi hai xe gặp nhau thì : – Thời gian xe khách đã đi là 1 giờ 48 phút, tức là giờ Thời gian xe tải đã đi là 1 giờ + giờ = giờ Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h) và vận tốc của xe khách lày(km/h) Điều kiện của ẩn là x và y dương Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km nên ta có phương trình y – x = 13 hay x – y = -13 Quãng đường xe tải đi là x Quãng đường xe khách đi là y Theo đề ta có phương trình x + y = 189 14x + 9y = 945 Ta có hệ phương trình Giải hệ phương trình ta được x = 36, y = 49 thoả điều kiện Vậy vận tốc xe tải là 36 km/h Vận tốc xe khách là 49 km/h Bài 28 /SGK/ 22 Giải Gọi x là số tự nhiên lớn (x N, x < 1006) và y là số tự nhiên nhỏ (yN; y < 1006, y < x) Tổng của chúng bằng 1006 nên ta có phương trình : x + y = 1006 Lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124 nên ta có phương trình : x = 2y + 124 Từ đó ta có hệ phương trình Giải hệ bằng phương pháp thế ta được x = 712; y = 294 thoả điều kiện . Vậy hai số cần tìm là x = 712; y = 294 Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 37 : ôn tập học kì I I) Mục tiêu : -Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai -Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, êke, phấn màu HS: Ôn tập câu hỏi và bài tập giáo viên yêu cầu III) Tiến trình dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ( 15’) Ôn tập lí thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm GV đưa đề bài lên bảng phụ Đề bài : Xét xem các câu sau đúng hay sai ? Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng Căn bậc hai của là = x x2 = a (đk a0) 2 – a nếu a0 a – 2 nếu a > 0 = nếu A.B 0 nếu xác định khi Hoạt động 2: Bài tập (28’) Dạng 1. Rút gọn, tính giá trị biểu thức Bài 1: Tính a) b) Bài 2. Rút gọn các biểu thức (15 Với a > 0; b > 0 Dạng 2. Tìm x Bài 3: Giải phương trình 12 – Bài 106 tr 20 SBT Cho biểu thức : A = Tìm điều kiện để A có nghĩa ? Các căn thức bậc hai xác định khi nào ? Các mẫu thức khác 0 khi nào ? Tổng hợp điều kiện . A có nghĩa khi nào ? b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a Hướng dẫn về nhà : Ôn tập chương II : Hàm số bậc nhất Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 60 Dặn dò: (2’) Bài tập về nhà : 30, 31, 32, 33, 34 tr 62 SBT I/ Lý thuyết HS trả lời miệng Đúng vì ()2 = 2 – a nếu a < 2 a – 2 nếu a 2 Sai (đk a0), sửa là Sai , sửa là = 4) Sai ; sửa lànếu A0 và B0 nếu Đúng vì = 9 + 4 7) Đúng vì 8) Sai vì với x = 0 phân thức có mẫu bằng 0, không xác định II. Bài tập Tính : a) = = 11.5 = 55 b) = = 4,5 = = = == Bài 2. Rút gọn các biểu thức = b) = = 2– + = 2 – + – 1 = 1 c) (15 = 15= 30 – 9 + 2 = 23 d)(a > 0;b > 0) = =(5 – 20ab + 15ab – 8 ) = –(3 + 5ab) Bài 3: Giải phương trình a) (x1) x - 1 = 4 x = 5 (TMĐK). Vậy nghiệm của phương trình là x = 5 12 – ( đk x 0) x + - 12 = 0 x + 4 – 3 – 12 = 0 ( + 4) – 3( + 4) = 0 ( + 4)( – 3) = 0 Vì + 4 0 – 3 = 0 = 3 x = 9 (TMĐK) Vậy nghiệm của phương trình là x = 9 Bài 106 / SBT/20 Giải a) Tìm điều kiện để A có nghĩa Các căn thức bậc hai xác định khi a0, b0 Các mẫu thức khác 0 khi a0, b0, ab A có nghĩa khi a > 0, b > 0, ab b) A = A = A = Kết quả rút gọn không còn a, vậy khi A có nghĩa, giá trị của A không phụ thuộc a Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 40 : trả bài kiểm tra học kì i I) Mục tiêu : -Để HS thấy được, các em đã làm được những bài nào, đã nắm được những kiến thức gì, còn những phần nào làm chưa được, vì sao làm chưa làm được -GV sửa bài thi phần đại số, để từ đó các em rút kinh nghiệm, nắm lại những kiến thức cơ bản đã học, nắm lại cách trình bày, lập luận có nêu căn cứ một cách chặc chẻ II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV : Giáo án, bài thi, một số sai sót thường gặp của học sinh , bài giải chuẩn HS : Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì một III) Tiến trình dạy – học: Tuần:.. Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 41: giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp theo) I) Mục tiêu : -Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn -Học sinh có kĩ năng giải các loại toán được đề cập đến trong SGK II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Giáo án, bảng phụ ghi các ? và lời giải HS : Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình III) Tiến trình dạy – học: Hoạt động c/a giáo viên Hoạt động c/a học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ 3: Một em đọc to ví dụ 3 ? Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc, ylà số ngày để đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc thì điều kiện của ẩn x và y là gì ? Vậy mỗi ngày, đội A làm được bao nhiêu công việc ? Mỗi ngày, đội B làm được bao nhiêu công việc ? Mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình ? Hai đội làm chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày hai đội cùng làm thì được bao nhiêu công việc ? Mỗi ngày, đội A làm được (công việc), đội B làm được (công việc) Hai đội cùng làm thì được(cv) Vậy ta có phương trình ? Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình ? ?6 Các em thực hiện ?7 Các em thực hiện Một ngày mìmh đội A làm được công việc, vậy một mình đội A làm xong công việc đó trong bao nhiêu ngày ? Một ngày mìmh đội B làm được công việc, vậy một mình đội B làm xong công việc đó trong bao nhiêu ngày ? Các em có nhận xét gì về cách giải này? Dặn dũ: Bài tập về nhà : 31, 32, 33 tr 23 Điều kiện của ẩn x và y là những số dương Mỗi ngày, đội A làm được (công việc), đội B làm được (công việc) Do mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình hay (1) Hai đội làm chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày hai đội cùng làm thì được (công việc). Ta có phương trình (2) Ta có hệ phương trình (II) ?6 Đặt u = ; v = Ta có hệ phương trình ta trở về hệ x = 40, y = 60 thoả điều kiện Vậy một mình đội A làm để hoàn thành toàn bộ công việc trong 40 ngày Và một mình đội B làm để hoàn thành toàn bộ công việc trong 60 ngày ?7 Gọi x là số phần công việc làm trong một ngày của đội A, y là số phần công việc làm trong một ngày của đội B Do mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình x = 1,5y (3) Hai đội làm chung
File đính kèm:
- dai so chuong III de in.doc