Giáo án Hình học 9 tuần 11

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức-HS được củng cố các kiến thứ về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập.

2.Kĩ năng:HS được rèn luyện kĩ năng vẽ hình; suy luận ; chứng minh hình học.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: thước thẳng , compa ,bảng phụ ghi trước 1 vài bài tập ,bút dạ ,phấn màu

- HS: thước thẳng, compa

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/10/12	Ngày dạy: 31/10/12
Tuần 11:
Tiết 21:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức-HS được củng cố các kiến thứ về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập.
2.Kĩ năng:HS được rèn luyện kĩ năng vẽ hình; suy luận ; chứng minh hình học.
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
II. Chuẩn bị:
- GV: thước thẳng , compa ,bảng phụ ghi trước 1 vài bài tập ,bút dạ ,phấn màu
- HS: thước thẳng, compa
III.Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định lớp :
B. Kiểm tra bài cũ :
 1/ - Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?
 - Cho 3 điểm A,B,C hãy vẽ đường tròn qua 3 điểm này?
2/ Giải bài tập 3b/100 SGK
*Trả lời:1/ Một đường tròn được xác định khi biết:
-Tâm và bán kính đường tròn, 
- Hoặc biết 1 đoạn thẳng là đường kính đường tròn đó
- Hoặc biết 3 điểm thuộc đường tròn đó. 
 2/ Ta có :tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC
Suy ra :OA = OB = OC. 
Suy ra góc BAC = 90o (tam giác ABC có trung tuyến AO = cạnh BC)
C. Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ H/SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV treo bảng phụ ghi đề bài 7(sgk) và yêu cầu hs nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được 1 khẳng định đúng 
HS (1)và(4) ; (2)và (6);(3) và (5)
- Gv treo bảng phụ vẽ hình (giả sử đã dựng được ) bài tập 8 và yêu cầu hs phân tích để tìm tâm O
?Đường tròn cần dựng qua B và C;Vậy tâm nằm ở đâu?
- HS: trung trực d của đoạn BC
? Tâm của đường tròn cần dựng lại nằm trên 
Ay.Vậy tâm đó nằm ở đâu?
- HS: tâm O là giao điểm của d và Ay
?Bán kính của đường tròn cần dựng
- HS: OB hặc OC
- GV treo bảng phụ ghi đề bài 12 sbt và yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình 
a) Để chứng minh AD là đường kính của (O) ta chứng minh điều gì ?
HS: O AD
? Làm thế nào để chứng minh O AD
HS: Tam giác ABC cân tại A đường cao AH là đường trung trực D AH 
O AD(do D AH)
b) Làm thế nào để tính số đo ?
HS: trung tuyến CO= ACD vuông tại c =90o
Bài tập 7/101
(1) và (4) ; 
(2) và (6);
(3) và (5)
Bài tập 8/101
-Dựng trung trực d củaBC
-Gọi O là giao điểm của d và Ay
-Dựng (O;OB) ta được đường tròn cầndựng 
Bài tập 12:SBT/130
a)Ta có ABC cân tại A.Do đó đường cao AH đồng thời là đường trung trực O AH
Mà D AH Nên O AD
Vậy AD là đường kính của (O)
b) Ta có : trung tuyến CO= 
 ACD tạiC
Vậy :=90o
D .Củng cố:
1.Tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông nằm ở đâu?
 -HS:Tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền 
 2 .Nếu 1 tam giác có cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì 
 -HS: Tam giác vuông 
E .Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn các kiến thức đã học của tiết 20
- Xem kĩ các bài tập đã giải 
Ngày soạn: 23/10/12	Ngày dạy: 01/11/12
Tuần 11:
Tiết 22:
 §2 . ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS nắm đường kính là dây lợi nhất trong các dây của đường tròn , nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.
- HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây, đường kính vuông góc với dây.
2.Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng lập mệnh dề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
II.Chuẩn bị:
GV:Thước thẳng , compa , phấn mầu ,bảng phụ.
HS: Thước thẳng ,compa.
III.Các hoạt động dạy học:
A .Tổ chức lớp:
B .Kiểm tra bài cũ :?Vẽ đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông () Hãy chỉ rõ tâm ,đường kính và các dây của đường tròn đó ?
* .Trả lời :Tâm là trung điểm của đoạn BC.
 Đường kính là BC; Dây là AB,AC
Gv đặt vấn đề : Cho (O;R) trong các của đường tròn , dây lớn nhất là dây như thế nào ? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu ?
C .Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
-GV yêu cầu hs đọc đề bài toán 
? Đưòng kính có phải là dây của đường tròn không?
HS: Đưòng kính là dây của đường tròn 
?Vậy ta cần xét AB trong mấy trường hợp?
HS: Hai trường hợp AB là đường kính và AB không là đường kính
? Nếu AB là đường kính thì độ dài AB là boa nhiêu?
HS: AB = OA + OB = R + R = 2R
? Nếu AB không là đường kính thì dây AB có quan hệ thế nào với OA + OB? Tại sao?
HS: AB < OA + OB =2R (theo bất đẳng thức tam giác)
? Từ hai trường hợp trên em có kết luận gì về độ dài của dây AB?
HS: AB 2R 
? Vậy thì lúc nào thì dây AB lớn nhất .
HS: đọc định lí 1.tr:103 (sgk)
GV vẽ đường tròn (O;R); đường kính AB với dây CD tại I.
?Em hãy so sánh độ dài IC và ID? Có bao nhiêu cách để so sánh .
HS:-C1: COD cân tại O đường cao OI là trung tuyến IC=ID
 C2: OIC = OIDIC=ID
? Nếu CD là đường kính thì kết quả trên còn đúng không 
-HS: CDAB tại OOC = ODAB qua trung điểm O của CD.
? Em hãy rút ra nhận xét từ kết quả trên.
HS: đọc định lí 2.tr 103 SGK
?Hãy thực hiện ?.1
HS: Hình vẽ :AB không vuông góc với CD.
?Cần bổ sung thêm điều kiện nào thì đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD sẽ vuông góc với CD.
HS : điều kiện :dây CD không đi qua tâm
HS: đọc định lí 3 .tr:103 sgk
? Hãy thực hiện ?.2
?Từ giả thiết:AM = MB,suy ra được điều gì? Căn cứ vào đâu?
HS:OMAB theo định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây .
?Như vậy để tính độ dài dây AB ta chỉ cần tínhđộ dài đoạn nào .
HS :độ dài đoạn AM.
? Làm thế nào để tính AM.
HS: sử dụng định lí pitago vào vuông AMO với OA = 13cm; CM = 5cm.
 AB = 2.AM
I.So sánh độ dài của đường kính và dây :
1.Bài toán (sgk) Giải:
a) Trường hợp dây AB là đường kính:AB=2.R
b) Trường hợp dây AB không là đường kính:
Ta có AB < OA + OB = 2R(bất đẳng thức )
Vậy :AB 2R
2.Định lí 1(SGK)
II.Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây:
1.Định lí 2 (SGK)
GT: ;CD:dây
 AB CD tại I
KL IC=ID
 Ta có COD cân tại O (OC = OD = R).Do đó đường cao OI đồng thời là trung tuyến 
Vậy :IC=ID
2.Định lí 3 ( đảo của định lí 2)
AB là đường kính 
 AB cắt CD tại I AB CD
 I 0; IC = ID
?.2 ( O;13cm)
 AB:dây;
 GT AM = MB
 OM = 5cm
 KL AB?
CM: Ta có MA=MB (theo gt)
 OM AB(định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
AMO vuông tại M
(định lí pitago)
AB = 2.AM = 2.12 = 24cm
 Vậy :AB = 24 (cm)
D .Củng cố :
1.Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây?
2 Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?Hai định lí này có mối quan hệ như thế nào với nhau? Nêu điều kiện để dịnh lí đảo hoàn toàn đúng ?
IV .Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học thuộc và chứng minh được 3 định lí đã học.
 - Làm bài tập 10,11 SGK.

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH 9 Tuan 11.doc