Giáo án Đại số 9
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm được định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.
Biết được quan hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh hai số.
2. Kỹ năng
Rèn kĩ năng tính toán, tìm x.
3. Thái độ
Bồi dưỡng lòng ham thích học môn toán.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ ghi bài tập 5 - SGK
2. HS: Ôn tập kiến thức về căn bậc hai học ở lớp 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
- Với số a = 0 thì . Định nghĩa: (SGK-4) Ví dụ 1 - CBHSH của 16 là= 4 - CBHSH của 5 là Chú ý: Hoạt động 2: So sánh căn bậc hai số học - Cho a; b Nếu < hãy so sánh a với b? - Ngược lại nếu: a < b ta cũng có: < - Đó là nội dung định lí SGK. - Đưa ra ví dụ 2 (sgk) ? Yêu cầu HS làm ?4 - Nhận xét, đánh giá. - Đưa ra VD 3 (sgk) - Chú ý: x thì bình phương 2 vế để tìm x - Cho HS làm tiếp ?5 a < b - Lắng nghe - Đọc định lí - Làm ví dụ - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm a) 4 và ta có 16 > 15 b) và 3 ta có 11 > 9 . - Nhận xét, chữa bài - Đọc hiểu VD - Thực hiện a) > 1 >do x 0 nên x > 1 b) < 3 < 9 do x nên 0x<9 2. So sánh căn bậc hai số học Định lí: (SGK) Với a ; b ta có: a < b < . Ví dụ 2: So sánh a) 1 và . Vì 1 < 2 nên . Vậy 1 < . b) 2 và . Vì 4 < 5 nên . Vậy 2 < . Ví dụ 3: Tìm x không âm, biết a) > 2. Vì 2 = nên > Do x nên x > 4. b) < 1. Vì 1 = Do x nên < x < 1. Vậy 0 4. Củng cố Bài tập 1: Khẳng định sau đây đúng hay sai a. CBH của 144 là 12 (S) b. CBH của 400 là -20 (S) c. CBH của 0,36 là 0,6 và - 0,6 (Đ) d. . = 0,6 (Đ) e.= -8 (S) Bài tập 2: So sánh a) 2 và ta có : 2 = c) 7 và ta có : 7 = 5. Hướng dẫn về nhà Học kỹ bài. Làm bài tập 4; 5 (sgk); 1; 4; 7; 9 (sbt) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 12/08/2013 Ngày giảng: 9B: 14/08/2013 – 9A: 17/08/2013 Tiết 2 §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết tìm ĐKXĐ (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. Biết cách chứng minh định lí và biết vận hằng đẳng để rút gọn biểu. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng tính toán, rút gọn, tìm x. 3. Thái độ Giáo dục ý thức học môn toán. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước, bảng phụ: vẽ hình 2 2. HS: Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:…..…………….…………………………………………..……………………………………………………………………………………………………….…………………………….… 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Tìm ;; HS2: So sánh 7 và . 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Căn thức bậc hai ? yêu cầu HS làm ?1 ? Vì sao AB = ? - GV: giới thiệu: Là căn thức bậc hai của 25 - x2; 25-x2 là biểu thức lấy căn, hay biểu thức dưới dấu căn - Đưa ra tổng Quát (SGK) - Đưa ra VD1 (SGK - Cho HS làm ?2 - Đọc và trả lời - Áp dụng pi ta go AB = - Ghi nhớ. - Đọc và ghi bài - Đọc hiểu ví dụ - Thực hiện xđ khi 5 - 2x 0 x 1. Căn thức bậc hai + là căn thức bậc hai của A. + A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. + xác định . Ví dụ 1: xđ khi 3x0 x0 Hoạt động 2: Hằng đẳng thức ? Yêu cầu HS làm ?3 - Cho HS nhận xét bài làm của bạn. ? Nhận xét quan hệ giữa và a - Đưa ra định lí SGK. - Hướng dẫn HS chứng minh định lí. - Đưa ra ví dụ 2 ; 3 - Đưa ra chú ý GV:Hãy làm ví dụ 4 - SGK ? - Lưu ý HS xét điều kiện đầu bài để bỏ dấu giá trị tuyệt đối. - Điền vào bảng - Nhận xét. - Trả lời - Đọc định lí - Chứng minh định lí. - Làm ví dụ - Ghi bài - Làm ví dụ - Ghi nhớ. 2. Hằng đẳng thức Định lý Với mọi số a, ta có Chứng minh: (sgk – 9) Ví dụ 2: Tính a) b) Ví dụ 3: Rút gọn a) (vì >1) b) (vì>2) Chú ý: Với A là biểu thức, ta có: = A nếu A 0 . = -A nếu A < 0. Ví dụ 4: Rút gọn a) với x 2 Ta có= = x - 2 (vì x 2) b) với a < 0. Ta có = - a3 Vì a < 0 4. Củng cố + có nghĩa khi nào? Áp dụng: Tìm ĐKXĐ của: + = ? Áp dụng: Rút gọn ; 3với a < 2 5. Hướng dẫn về nhà Học kỹ bài Làm bài tập 6-10 (sgk-10; 11) Tiết sau luyện tập * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 17/08/2013 Ngày giảng: 19/08/2013 Tiết 3 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức trong §2 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng tìm điều kiện xác định của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Học và làm tốt các bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:…..…………….…………………………………………..……………………………………………………………………………………………………….…………………………….… 2. Kiểm tra bài cũ HS1: được xác định khi nào? Tìm x để căn thức sau có nghĩa: HS2: Rút gọn. với x < 1 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập 1.1. Bài 11 (sgk-11) ? Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, đánh giá. - Chốt lại cách giải và yêu cầu HS về nhà làm ý b, c tương tự. - Thực hiện - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 11 (sgk-11) Tính: a) = = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 =22 d) = . 1.2. Bài 12 (sgk-11) ? xác định khi nào. ? Yêu cầu HS làm ý a, c - Nhận xét, đánh giá. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 12 (sgk-11) a) . Ta có có nghĩa 2x + 7 0 2x -7 x -. Vậy ĐKXĐ của là x -. c) có nghĩa 1.3. Bài 13 (sgk-11) ? Yêu cầu nửa lớp làm ý a, nửa còn lại làm ý b - Nhận xét, đánh giá. - Thực hiện - Nhận xét, chữa bài Bài tập 13 (sgk-11) Rút gọn các BT sau: a) 2- 5a với a < 0. 2- 5a = 2. - 5a = -2a - 5a (vì a < 0) = - 7a b) +3a với a 0 = + 3a = |5a| + 3a = 5a + 3a = 8a (với a0) 1.4. Bài 114 (sgk-11) ? Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. ? Để phân tích các đa thức trên thành nhân tử, em dùng phương pháp nào. ? Yêu cầu HS làm ý b, d - Hướng dẫn HS cách biến đổi. - Yêu cầu HS về nhà làm các ý a, c tương tự. - Trả lời - Dùng hằng đẳng thức. - Làm bài tập Bài tập 14 (sgk-11) Phân tích thành nhân tử b) x2 – 6 = x2 – = (x + )(x – ) d) x2 – 2x + 5 = x2 – 2x + ()2 = ( x – )2 1.5. Bài 15 (sgk-11) - Hướng dẫn: áp dụng bài tập 14, phân tích vế trái thành nhân tử rồi giải phương trình tích. ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài. - Đưa sản phẩm của các nhóm lên bảng. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm làm bài. - Quan sát, nhận xét chéo. Bài tập 15 (sgk-11) Giải phương trình: a) x2 - 5 = 0 ( x+ ) ( x- ) = 0 x= - hoặc x = b) x2 – 2x + 11 = 0 (x – )2 = 0 x – = 0 x = 4. Củng cố Nhắc lại ĐKXĐ của 5. Hướng dẫn về nhà Ôn lại bài, xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập: 16 (sgk); 14-17 (sbt) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 19/08/2013 Ngày giảng: 9B: 21/08/2013 – 9A: 23/08/2013 Tiết 4 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được nội dung, cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2. Kỹ năng Vận dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai tính toán và biến đổi biẻu thức. 3. Thái độ Có ý thức yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ 2. HS: Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:…..…………….…………………………………………..……………………………………………………………………………………………………….…………………………….… 2. Kiểm tra bài cũ Giải phương trình: x2 - 6 = 0 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định lý - Cho HS làm ?1 - Khẳng định và giới thiệu định lí (sgk-12) - Hướng dẫn HS chứng minh - Vì a 0, b 0 nên xác định và không âm. Ta có: ()2 = ()2. ()2 = a.b. Vậy là căn bậc hai số học a.b tức là - Đưa ra chú ý - Thực hiện Kết quả: = - Đọc định lí - Chứng minh định lí. - Ghi bài 1. Định lý - Định lý: Với a, b 0, ta có: - Chứng minh (SGK-13) - Chú ý (sgk-13) Hoạt động 2: Áp dụng - Chỉ vào định lí. Khi áp dụng định lí theo chiều từ trái sang phải, ta có quy tắc khai phương 1 tích. - Giới thiệu quy tắc. - Hướng dẫn HS làm VD1 - Củng cố: Cho HS làm ?2 - Nhận xét. - Khi áp dụng định lí theo chiều từ phải sang trái, ta có quy tắc nhân các căn bậc hai. - Đưa ra qui tắc (SGK) - Hướng dẫn HS làm VD2 - Chốt: Khi nhân các số dưới dấu căn với nhau, ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương rồi thực hiện phép tính. ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 - Nhận xét. - Đưa ra chú ý - Đưa ra VD3 ? Yêu cầu HS làm ?4 sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Đọc quy tắc. - Đứng tại chỗ làm - Thực hiện a) = .. = 0,4. 0,8. 15 = 4,8 b) = = 5.10.6 = 300 - Nhận xét, chữa bài - Đọc qui tắc - Làm ví dụ. - Ghi nhớ. - Thực hiện a) .= = = 15 b) .. = = 2.7.6 = 84 - Nhận xét. - Ghi bài. - Làm ví dụ - Thực hiện a) b) = - Nhận xét, chữa bài. 2. Áp dụng a) Quy tắc khai phương một tích (sgk-13) Ví dụ 1. (sgk-13) b) Qui tắc nhân các căn bậc hai Ví dụ 2. (sgk-13) Chú ý: + Với biểu thức A, B 0, ta có: + Đặc biệt, với A 0, ta có: ()2 = A Ví dụ 3. (sgk-14) 4. Củng cố Áp dụng: Tính. a) b) 5. Hướng dẫn về nhà Học kỹ bài Làm bài tập 17-21 (sgk-14; 15) Tiết sau luyện tập. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày giảng: 26/08/2013 Tiết 5 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai. Vận dụng thành thạo quy tắc trên với A, B là các biểu thức không âm. 2. Kỹ năng Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải các dạng toán: so sánh, rút gọn, tìm x… 3. Thái độ Giáo dục ý thức học môn toán. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, SGK, phấn - Bảng phụ 2. HS: Học và làm tốt các bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp:…..…………….…………………………………………..……………………………………………………………………………………………………….…………………………….… 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn thức bậc 2. Chữa bài tập 21 (sgk). 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tính giá trị của căn thức 1.1. Bài 22 (sgk-15) - Đưa bài tập lên bảng. ? Em có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn. - Hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi tính. 1.2. Bài 24 (sgk-15) - Đưa bài tập lên bảng ? Hãy rút gọn biểu thức, sau đó thay giá trị của biến vào tính. - Nhận xét, cho điểm. - Quan sát - Có dạng hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương. - Thực hiện - Quan sát - Học sinh làm vào vở, 2 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét, đánh giá. Dạng 1: Tính giá trị của căn thức Bài 22 (sgk-15) a) b) Bài 24 (sgk-15) a) tại x = -. Ta có: = Tại x = -, ta có: 2.= 2.(1 - 6 + 18) = 2. (19 - 6) = 38 - 12 21,02
File đính kèm:
- giao an dai so 9 3 cot.doc