Giáo án Đại số 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt) - Đỗ Thị Hằng

-Từ kết quả của (a + b)(a + b)2 hãy rút ra kết quả (a + b)3 ?

- Với A, B là các biểu thức ta cũng có :

(A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

- Hãy phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời ?

-GV giới thiệu hai bài tập áp dụng và yêu cầu HS lên bảng làm.

Hoạt động 2: Lập phương của một hiệu: (17’)

 Từ kiểm tra bài cũ trên, GV giới thiệu HĐT thứ 5.

 GV giới thiệu hai bài tập áp dụng và yêu cầu HS lên bảng làm.

GV chia lớp thành 5 nhóm thảo luận bài tập này.

 GV yêu cầu HS trình bày kết luận của mình.

Nhận xét bậc của từng biểu thức, Số hạng tử ở hai hằng đẳng thức trên?

 

 

 

 

docx3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt) - Đỗ Thị Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 30 – 08 – 2014
Ngày dạy: 02 – 09 – 2014
Tuần: 3
Tiết: 6
§4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) 
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
	 - Hiểu được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
2. Kỹ năng:
	 - Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào việc giải bài tập
3. Thái độ:	
	 - Rèn khả năng tư duy, suy luận.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: SGK, Bảng con, Bảng phụ
 III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
 IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 	 8A5:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	Thực hiện phép nhân:	(a + b)(a + b)2 
	 (a – b)2.(a – b)
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1:Lập phương của một tổng: (13’)
-Töø keát quaû cuûa (a + b)(a + b)2 haõy ruùt ra keát quaû (a + b)3 ?
- Vôùi A, B laø caùc bieåu thöùc ta cuõng coù :
(A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
- Haõy phaùt bieåu haèng ñaèng thöùc treân baèng lôøi ?
-GV giới thiệu hai bài tập áp dụng và yêu cầu HS lên bảng làm.
 HS theo dõi và ghi bài
 Hai HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
1.Lập phương của một tổng: 
 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Áp dụng: 
a) Tính: (x + 1)3 = x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13
	 = x3 + 3x2 + 3x + 1
b) Tính: 
(2x + y)3 = (2x)3 + 3(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3
	 = 8x3 + 6x2y + 6xy2 +y3 
Hoạt động 2: Lập phương của một hiệu: (17’)
 Từ kiểm tra bài cũ trên, GV giới thiệu HĐT thứ 5.
 GV giới thiệu hai bài tập áp dụng và yêu cầu HS lên bảng làm.
GV chia lớp thành 5 nhóm thảo luận bài tập này.
	GV yêu cầu HS trình bày kết luận của mình.
Nhận xét bậc của từng biểu thức, Số hạng tử ở hai hằng đẳng thức trên?
 HS theo dõi và ghi bài
 -Hai HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
	HS thảo luận.	
	Đại diện các nhóm trình bày chính kiến của mình
Bậc của A giảm dần, bậc của B tăng dần. Số hạng tử là 4
2. Lập phương của một hiệu: 
 (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
Áp dụng:
a) Tính: 	
= 
= 
b) Tính: (x – 2y)3
= x3 – 3x2.2y + 3x.(2y)2 – (2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
c) 	(2x – 1)2 = (1 – 2x)2	Đúng
	(x – 1)3 = (1 – x)3	Sai
	(x + 1)3 = (1 + x)3	Đúng
	x2 – 1 = 1 – x2	 Sai
	(x – 3)2 = x2 – 2x + 9	 Sai
 	4. Củng Cố: (8’)
- Vieát naêm haèng ñaúng thöùc ñaõ hoïc?
- Laøm baøi taäp 26 Tr14 – SGK
	(2x2 + 3y)3 = . . .?
 (x - 3)3 = . . .?
A = . . ?
B = . . ?
- HS ghi baûng
- 2 HS leân baûng laøm
A = 
B = 3
Baøi taäp 26 Tr14 – SGK
a, (2x2 + 3y)3 
= (2x2)3 +3.(2x2)2.3y + 3.2x2.(3y)2 + (3y)3
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 
b, (x - 3)3
 = (x)3 - 3. (x)2.3 + 3. x.32 - 33
= x3 - x2 + x - 9
	5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 27, 28, 29.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docxds8t6.docx