Giáo án Đại số 8 tiết 17- Chia đa thức một biến đã sắp xếp

I . MỤC TIÊU:

Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.

Kĩ năng: Có kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp; . . .

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, phấn màu; . . .

- HS: Máy tính bỏ túi; ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7), quy tắc chia đa thức cho đơn thức . . .

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

HS1: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

Áp dụng: Tính

HS2: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

Áp dụng: Tính

 3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 tiết 17- Chia đa thức một biến đã sắp xếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Ngày dạy: …../…../2013
TUẦN 9	
TIẾT 17	 
§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.
I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
Kĩ năng: Có kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp; . . .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, phấn màu; . . . 
- HS: Máy tính bỏ túi; ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7), quy tắc chia đa thức cho đơn thức . . .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
Áp dụng: Tính 
HS2: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
Áp dụng: Tính 
	3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Phép chia hết. (13 phút)
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
Để chia đa thức 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 cho đa thức x2-4x-3
Ta đặt phép chia (giống như phép chia hai số đã học ở lớp 5)
2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3
-Ta chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia?
2x4 : x2=?
-Nhân 2x2 với đa thức chia.
-Tiếp tục lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được
- Yêu cầu HS đọc ? .
-Bài toán yêu cầu gì?
-Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào?
-Hãy hoàn thành lời giải bằng hoạt động nhóm
-Nếu thực hiện phép chia mà thương tìm được khác 0 thì ta gọi phép chia đó là phép chia gì?
-Đọc yêu cầu bài toán
2x4 : x2
2x4 : x2=2x2
2x2(x2-4x-3)=2x4-8x3-6x2
-Thực hiện
-Đọc yêu cầu ? .
-Kiểm tra lại tích
(x2-4x-3)(2x2-5x+1)
-Phát biểu quy tắc nhân một đa thức với một đa thức (lớp 7)
-Thực hiện
-Nếu thực hiện phép chia mà thương tìm được khác 0 thì ta gọi phép chia đó là phép chia có dư
1/ Phép chia hết.
Ví dụ: Chia đa thức 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 cho đa thức x2 - 4x - 3
Giải 
(2x4-13x3+15x2+11x-3):(x2-4x-3)
=2x2 – 5x + 1
? .
(x2-4x-3)(2x2-5x+1)
=2x4-5x3+x2-8x3+20x2-4x-6x2+15x-3
=2x4-13x3+15x2+11x-3
Hoạt động 2: Phép chia có dư. (11 phút)
-Số dư bao giờ cũng lớn hơn hay nhỏ hơn số chia?
-Tương tự bậc của đa thức dư như thế nào với bậc của đa thức chia?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ và cho học sinh suy nghĩ giải
-Chia (5x3 - 3x2 +7) cho (x2 + 1)
7 chia 2 dư bao nhiêu và viết thế nào?
-Tương tự như trên, ta có:
(5x3 - 3x2 +7) = ? + ?
-Nêu chú ý SGK và phân tích cho học sinh nắm.
-Treo bảng phụ nội dung
-Chốt lại lần nữa nội dung chú ý.
-Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
-Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia
7 chia 2 dư 1, nên 7=2.3+1
(5x3 - 3x2 +7) =
= (x2 + 1)(5x-3)+(-5x+10)
-Lắng nghe
-Đọc lại và ghi vào tập
2/ Phép chia có dư.
Ví dụ: 
 5x3 - 3x2 +7 x2 + 1
 5x3 + 5x 5x -3
 -3x2-5x + 7
 -3x2 - 3
 -5x + 10
Phép chia trong trường hợp này gọi là phép chia có dư
(5x3 - 3x2 +7) =
=(x2 + 1)(5x-3)+(-5x+10)
Chú ý:
Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A=B.Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B).
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
 4. Củng cố: (10 phút)
-Để thực hiện phép chia đa thức một biến ta làm như thế nào?
-Trong khi thực hiện phép trừ thì ta cần phải đổi dấu đa thức trừ.
-Làm bài tập 67 trang 31 SGK.	
-Treo bảng phụ nội dung
-Đọc yêu cầu đề bài
-Ta sắp xếp lại lũy thừa của biến theo thứ tự giảm dần, rồi thực hiện phép chia theo quy tắc.
-Thực hiện tương tự câu a)
Bài tập 67 trang 31 SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp)
-Vận dụng giải tiếp bài tập 68, 70, 71, 72, 73a,b trang 31, 32 SGK.
-Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 17.doc