Giáo án Đại số 7 - Tuần 7 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký
Tuần 7 Tiết 13
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, số hữu tỉ .
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết phân số dạng số thập phân và ngược lại .
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận ,chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV:bảng phụ ghi bài tập, nhận xét, bài giải mẫu
- HS: bảng nhóm, máy tính
Ngày soạn: 18/09/2014 Tuần 7 Tiết 13 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, số hữu tỉ . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết phân số dạng số thập phân và ngược lại . 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận ,chính xác. II. Chuẩn bị: - GV:bảng phụ ghi bài tập, nhận xét, bài giải mẫu - HS: bảng nhóm, máy tính III. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Gv: Đưa ra câu hỏi và bài tập: 1, Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau: 0, 3333..; -1,3212121... 2,5135135....; 13,26535353... 2, Phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn? Học sinh lên bảng làm Trả lời... IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : Tổ chức luyện tập Đọc bài 68 SGK -34 Hãy nêu yêu cầu của bài? Nhận xét ? Chốt lại cách làm... Đọc bài 69 SGK -34 Hãy nêu yêu cầu của bài? Làm bài 70 SGK Nhận xét ? Làm bài 88 SBT ? Nêu yêu cầu của bài? Cho hs hoạt động nhóm Nhận xét ? Các số sau đây có bằng nhau không? 0,(31) và 0,3(13) Hãy viết các số thập phân đó dưới dạng không thu gọn? HS đọc bài... Trả lời... Chuẩn bị tại chỗ ít phút 2 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét HS làm bài vào vở 1HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét HS làm bài vào vở 1HS trình bày kết quả trên bảng Hs hoạt động nhóm khoảng 4 phút Đại diện một nhóm lên trình bày Nhận xét Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân Bài tập 68(SGK-34) a, -Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: -Các phân số viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn là: b, Bài tập 69 (SGK-34) a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số Bài tập 70 (SGK-35) Bài tập 88(SBT-15) a) b) c) = = Dạng 3: bài tập về thứ tự Bài 72(SGK-35) 0,(31) = 0, 31313131... 0,3(13) = 0, 31313131... Vậy 0,(31) = 0, 3(13) V. Hướng dẫn học ở nhà: Hiểu rỏ kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân Luyện thành thạo cách viết: phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn Xem lại các bài tập đã chữa Làm tiếp các phần bài còn lại Làm bài 89,90, 91, 92 SBT-15 Tìm Ví dụ thực tế về làm tròn số. Tiết sau mang máy tính bỏ túi. * Đối với lớp điểm sáng: Làm các bài tập 68, 69, 70, 71 ; 72 SGK * Đối với lớp đại trà: Làm bài tập 68, 69, 70; 71 SGK; Giáo viên chuẩn bị một số bài tập khác đơn giản hơn phù hợp với trình độ của học sinh. IV. Rút kinh nghiệm: - HS:................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... - GV................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/09/2014 Tuần 7 Tiết 14 Bài 10. Làm tròn số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: hs có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn . 2. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài . 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày . II. Chuẩn bị: - GV:+ bảng phụ ghi vd thực tế mà các số liệu đã làm tròn số, hai quy ước làm tròn số và các bài tập. + Máy tính cầm tay - HS: Sưu tầm VD làm tròn số, máy tính III.Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Biểu diễn các số sau trên trục số: 4; 4,3; 4,9; 5 Gv: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ -> vào bài Một hs lên bảng trình bày Hs khác nhận xét IV.Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ Lấy ví dụ ở phần kiểm tra: Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Nhận xét số thập phân 4,9 gần số nguyên nào nhất? Làm tròn một số thập phân ta làm thế nào ? Lưu ý hs cách kí hiệu *Củng cố: Trả lời ?1? Nhận xét ? Làm tròn đến hàng nghìn? ? Nhận xét ? Làm tròn đến phần nghìn? ? Nhận xét ? 4 5 Lấy số nguyên gần số đó nhất HS làm nháp Nhận xét HS làm nháp Nhận xét 1. Ví dụ: a, Ví dụ 1: Làm tròn đến hàng đơn vị 4,3 4 ; 4,9 5 4,25 4 ; 13,761 13 4,5 5 *Kết luận: (SGK) ?1 5,4 5; 4,5 5; 5,8 6 b, Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn 72900 73 000 47396 47 000 71530 71 000 c, Ví dụ 3: Làm tròn đến hàng thập phân thứ 3 0,8134 0,813 0,1357 0,135 0,2455 0,246 6,135763 6,135 Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số Trên cơ sở các ví dụ , người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số : * Trường hợp 1(treo bảng phụ) - GV lấy ví dụ trường hợp 1 Và hướng dẫn HS cùng làm * Trường hợp 2(treo bảng phụ) - GV lấy ví dụ trường hợp 1 Và hướng dẫn HS cùng làm - Gọi 4 HS nhắc lại các quy ước làm tròn số *Củng cố: Làm ?2 Nhận xét HS:Đọc SGK Hs thực hiện theo hướng dẫn của GV HS:Đọc SGK Hs thực hiện theo hướng dẫn của GV Nhắc lại HS làm nháp 1 HS làm bài trên bảng Nhận xét 2. Quy ước làm tròn số:(SGK) Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đI bằng các chữ số 0. VD: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. b) Làm tròn số 542 đến hàng chục Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đI bằng các chữ số 0. VD: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. b) làm tròn số 1573 đến hàng trăm ?2 a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 V, Củng cố: Làm bài 73 SGK Nhận xét ? Làm bài 74 SGK Học sinh hoạt động nhóm 3 phút Nhận xét Làm bài 100( SBT) Gv treo bảng phụ ghi đề bài 100( SBT) Nhận xét? HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng Nhận xét HS làm bài vào vở hoạt động nhóm 3 phút 1 HS trình bày trên bảng HS làm bài vào vở 1 HS trình bày trên bảng Nhận xét Bài tập 73 (SGK- 36) 7,923 7,92 17,418 17,42 79,1364 709,14 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 Bài 74 (SGK - 36) Điểm trung bình môn toán của bạn Cường = =7,2(6) 7,3 Bài 100 (SBT) a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 9,3093 9,31 b) ( 2, 635 + 8,3 ) – ( 6,002 + 0,16 ) = 10,935 – 6,162 = 4,773 4,77 c) 96,3 . 3,007 = 289,5741 289,57 d) 4,508 : 0,19 = 28,989428,99 VI. Hướng dẫn học ở nhà: - Cần hiểu rỏ hai quy ước làm tròn số. - Làm bài 76, 77 (SGK), 93,94,95,96, 97,98 ,99 SBT - Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây hoặc cuộn. * Đối với lớp điểm sáng: Làm các bài tập 73, 74, 76; 77 SGK * Đối với lớp đại trà: Làm bài tập 73, 74,76 SGK; Giáo viên chuẩn bị một số bài tập khác đơn giản hơn phù hợp với trình độ của học sinh. IV. Rút kinh nghiệm: - HS:................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... - GV................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Ninh Hòa, ngày..tháng 9 năm2014 Duyệt của BGH ......................................................... Võ Văn Đồng Ninh Hòa, ngày.tháng 9 năm 2014 Duyệt của tổ trưởng . Tô Minh Đầy
File đính kèm:
- DAI 7.doc