Giáo án Đại số 7 tuần 33 năm học 2014- 2015
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập lại các kiến thức cơ bản trong học kì II và năm học thông qua các hoạt động luyện tập - vận dụng giải bài tập .
2. Kỹ năng:
- Học sinh có kĩ năng vận dụng linh hoạt và hợp lí các kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của mỗi bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phấn màu,
- Học sinh : SGK, soạn bài, nháp, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong bài mới.
Ngày soạn:12/4/2014 Ngày dạy: Tuần: 33 TIẾT 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh được ôn tập lại các kiến thức cơ bản trong học kì II và năm học thông qua các hoạt động luyện tập - vận dụng giải bài tập . 2. Kỹ năng: - Học sinh có kĩ năng vận dụng linh hoạt và hợp lí các kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của mỗi bài toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phấn màu, - Học sinh : SGK, soạn bài, nháp, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới. 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Dạng 1: Tính giá trị biểu thức HS: Đọc yêu cầu của bài GV: Cho HS làm cá nhân phần a – lên bảng trình bày – nhận xét .... HS: Làm nhóm các phần b; c – nhận xét một nhóm trước lớp ... GV: Nhắc nhở HS cẩn thận khi tính toán HS: Rút kinh nghiệm ... GV: Bài 1. Tính giá trị biểu thức sau tại m = -1; n = - 2 a) A = 3m2 – 2n3 b) B = -7m3 – n2 + 12 c) C = Giải a) Thay m = -1; n = - 2 vào biểu thức A ta được A = 3. (-1)2 – 2.(-2)3 = 3.1 – 2. (-8) = 3 + 16 = 19 Vậy khi m = -1; n = - 2 thì giá trị biểu thức A = 19 b) Thay m = -1; n = - 2 vào biểu thức B ta được B = -7. (-1)3 – (-2)2 + 12 = -7.(-1) – 4 + 12 = 7 – 4 + 12 = 15 Vậy khi m = -1; n = - 2 thì giá trị biểu thức B = 15 c) Thay m = -1; n = - 2 vào biểu thức C ta được C = Vậy khi m = -1; n = - 2 thì giá trị biểu thức C = Dạng 2: Phân biệt đơn đa thức, các phép tính với đơn đa thức HS: Nhắc lại khái niệm đơn thức và làm cá nhân bài 2 – trả lời tại chỗ. GV: Củng cố và khác sâu khái niệm đơn thức, đa thức và cho HS vận dụng làm phần a tại chỗ HS: Làm cá nhân phần a – sau đó nêu cách thu gọn đơn thức và áp dụng làm phần b - - làm nhóm GV: Cho kiểm tra nhận xét một vài nhóm trước lớp ... Chú ý cách xác định bậc và hệ số của đơn thức HS: Rút kinh nghiệm và trình bày vở ghi GV: Nhắc nhở HS vận dụng tương tự khi nhân các đơn thức với nhau HS: Đọc nội dung yêu cầu của bài 3 GV: Cho HS làm nhóm HS: HS làm nhóm – nhận xét vài nhóm trước lớp – rút kinh nghiệm ... GV: Bổ sung, nhắc nhở ... HS: DẠNG 3: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. Cho học sinh làm bài 1 (Tr 88 - SGK) Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. Cho học sinh làm bài 2 (Tr 89 - SGK) Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. Cho học sinh làm bài 3 (Tr 89 - SGK) Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. Cho học sinh làm bài 4 (Tr 89 - SGK) Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. Chốt : dạng toán TLT Cho học sinh làm bài 5 (Tr 89 - SGK) Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. Bài 2. Cho các biểu thức sau ; ; D = - 2xy + 3 a) Biểu thức nào là đơn thức. b) Viết mỗi đơn thức tìm được dưới dạng thu gọn rồi tìm bậc và hệ số của đơn thức đó. Giải. Các biểu thức A; B; C là các đơn thức. Ta có: Đơn thức có bậc 8; và có hệ số là Đơn thức có bậc 8; và có hệ số là Đơn thức có bậc 10; và có hệ số là Bài 3. Thu gọn các đa thức sau rồi xác định bậc của mỗi đa thức đó. a) Đa thức có bậc 3 b) B= Đa thức có bậc 4 1. Bài tập Bài 1 (Tr 88 - SGK) 9,6 . 2- = -970 -1,456:+ 4,5 . = -1 = - (-5) . 12 : =121 Bài 2 (Tr 89 - SGK) |x| + x = 0 Û |x| = - x Û x < 0 x + |x| = 2x Û x ³ 0 Bài 3 (Tr 89 - SGK) =Þ Bài 4 (Tr 89 - SGK) Gọi số lãi mỗi đơn vị được chia lần lượt là a, b, c Vì số lãi tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 nên ta có : Tổng số lãi là 560 triệu nên : a + b + c = 560 Từ (1) và (2) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : ===56 = 56 Þ a = 112 Tương tự b = 168; c = 280 Bài 5 (Tr 89 - SGK) : Xét A Thay x = 0 vào c.thức y = -2x + = -2. 0 +== tung độ của điểm A vậy A thuộc đồ thị của hàm số y = -2x + 4. Củng cố: GV: Hệ thống các dạng bài đã chữa và cách thực hiện .... 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài học. - Làm các bài tập ôn tập trong SBT Kiểm tra ngày 19/4/2014
File đính kèm:
- tuan 33 -ds7.docx