Giáo án Đại số 7 - Tuần 15 - Bài 5: Hàm số - Nông Văn Vững

GV giới thiệu VD2.

 GV yêu cầu HS tính m khi V = 1, 2, 3, 4

 GV giới thiệu VD3.

 GV yêu cầu HS tính thời gian t khi cho các giá trị tương ứng của vận tốc v.

 GV nhận xét ở VD1:

 Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).

 Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá tri tương ứng của T.

 Ta nói: T là hàm số của t. Tương tự ở VD2 và VD3, ta nói m là hàm số của V và t là hàm số của v.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 15 - Bài 5: Hàm số - Nông Văn Vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15	 Ngày soạn: 21/11/2014
§5. HÀM SỐ
Tiết: 29	 Ngày dạy: 24/11/2014
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản bằng bảng, bằng công thức.
2. Kỹ năng:
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày bài
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Thước thẳng, SGK, bảng phụ
 - HS: Thước thẳng, bảng phụ, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp: (1’)	Lớp 7A2: . . . / . . .;	Lớp 7A3: . . . / . . .
2. Kiểm tra bài cũ:
 	Kết hợp trong bài mới.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	GV giới thiệu VD1.
	GV giới thiệu VD2.
	GV yêu cầu HS tính m khi V = 1, 2, 3, 4
	GV giới thiệu VD3.
	GV yêu cầu HS tính thời gian t khi cho các giá trị tương ứng của vận tốc v.
	GV nhận xét ở VD1:
	Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).
	Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá tri tương ứng của T.
	Ta nói: T là hàm số của t. Tương tự ở VD2 và VD3, ta nói m là hàm số của V và t là hàm số của v.
	HS chú ý theo dõi.
	HS chú ý theo dõi.
	HS tính các giá trị của m khi cho V = 1, 2, 3, 4
	HS chú ý theo dõi.
	HS tính thời gian t.
	HS chú ý theo dõi.
1. Một số ví dụ về hàm số: 
VD1: 
t (h)
0
4
8
12
16
20
T (0C)
20
18
22
26
24
21
VD2:	m = 7,8V
VD3: 	
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (14’)
	GV giới thiệu khái niệm hàm số.
	GV giới thiệu chú ý.
	GV giới thiệu về cách viết hàm số và cho VD cũng như kí hiệu giá trị của hàm số khi biến số nhận giá trị nào đó: f(3) =
4. Củng cố (10’)
	GV hướng dẫn HS làm bài tập 25.
	Nơi nào có x ta thay bằng số 1 khi tính f(1).
- GV: Cho HS hoạt động theo nhóm
	HS chú ý theo dõi và nhắc kại khái niệm.	
	HS chú ý theo dõi và đọc chú ý trong SGK.
	HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi và tính f(3), f.
HS làm bài tập 25 theo nhóm
2. Khái niệm hàm số: 
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đượcchỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Chú ý: 
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
- Khi cho y là hàm số của x thì ta có thể viết y = f(x), y = g(x) 
VD:	y = f(x) = 2x + 3, 
3. Luyện tập: 
Bài 25: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1
	f(1) = 3.12 + 1 = 4
	f(3) = 3.32 + 1 = 28
	f
5. Hướng dẫn về nhà: (5’)
 - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS làm bài tập 27, 28 ở nhà.
6. Rút kinh nghiệm: 
Tuần : 15	Ngày soạn: 22/11/2014
LUYỆN TẬP §5
Tiết : 30	Ngày dạy: 25/11/2014
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại khái niệm hàm số. 
- Biết cách tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).
3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài
II . CHUẨN BỊ:
- GV: Thước kẻ, SGK, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, SGK, giấy nháp
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp: (1’)	Lớp 7A2: . . . / . . .; 	Lớp 7A3: . . . / . . .
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
- Thế nào là hàm số? Cho VD.
- Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2. Tính f(2), f(1), f(0), f(-1), f(-2) 
- GV kiểm tra hai HS.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8’)
	GV nhắc lại cho HS khái nuêmj hàm số. Chú ý là với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị của y mà thôi.
	GV cho HS thảo luận.
Hoạt động 2: (11’)
	GV cho mỗi học sinh tính một giá trị của y tại chỗ và trả lời.
	HS chú ý theo dõi.	
	HS thảo luận.
	HS tính và trả lời.
Bài 27: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không?
a) 
x
-3
-2
-1
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
b) 
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
Bài 28: Cho hàm số y = f(x) = 
a) 	f(5) = 
	f(-3) = 
b) 
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
-2
-3
-4
-6
2,4
2
1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (10’)
	GV hướng dẫn HS tính . Thay giá trị của x vào và tính.
	Với trường hợp cho y tính x thì ta tính như sau: 
	HS chú ý theo dõi và tính các giá trị của x và y rồi điền vào bảng.
Bài 31: Cho hàm số 
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
4. Củng Cố: (3’)
 	- GV cho HS làm bài tập 30 theo hình thức bài tập chạy.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 24, 26.
6. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 15	Ngày doạn: 22/11/2014
§6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Tiết: 31	Ngày dạy: 25/11/2014
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết vẽ hệ trục toạ độ.
- Biết biểu diễn một cặp số trên một mặt phẳng toạ độ
2. Kỹ năng:
- Biết cách xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận chính xác, tích cực
II . CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, compa, SGK, 
- HS: Thước thẳng, compa, SGK, giấy nháp
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV . TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp: (1’)	Lớp 7A2: . . . / . . .; 	Lớp 7A3: . . . / . . .	
2. Kiểm tra bài cũ:
 	Kết hợp trong bài mới.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5’)
	GV giới thiệu về cách ghi tọa độ địa lý và cấu tạo của chiếc vé xem phim có số ghế ghi là H1.
	Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng, người ta thường dùng một cặp gồm hai số. Làm thế nào để có cặp số đó?
Hoạt động 2: (10’)
	GV giới thiệu cấu tạo của hệ trục tọa độ Oxy gồm có trục tung Oy thẳng đứng, trục hoành Ox nằm ngang và gốc tọa độ O.
	Mặt phẳng chứa hệ trục Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.
Hoạt động 3: (14’)
	Giả sử trong MPTĐ, cho điểm P bất kì. Từ P vẽ các đường thẳng vuông góc với hai trục Ox và Oy. Giả sử các đường vuông góc này cắt Ox tại điểm 2 và Oy tại điểm 3. Khi đó, cặp số (2;3) gọi là tọa độ của điểm P và kí hiệu là P(2;3).
	2: hoành độ của P
	3: tung độ của P
	HS chú ý theo dõi.
	HS trả lời.
	HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi và vẽ hệ trục tọa độ có điểm P vào trong vở.	
1. Đặt vấn đề: 
2. Mặt phẳng tọa độ:
y
x
O
II
I
IV
III
-3 -2	 -1	 1 2 3	
 3
 2
 1
-1
-2
-3
Ox: trục tung
Oy: trục hoành
O : gốc tọa độ
y
x
O
-3 -2	 -1	 1 2 3	
 3
 2
 1
-1
-2
-3
.P
3. Tọa độ của 1 điểm trong MPTĐ: 
	P(2;3)
	2: hoành độ của P
	3: tung độ của P
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
	GV cho HS thảo luận theo nhóm bài tập ?1.
	GV giới thiệu phần tổng quát như trong SGK.
	GV lưu ý HS là hoành độ của một điểm luôn được viết trước và tung độ luôn được viết sau.
	Tọa độ của điểm O được viết như thế nào?
	HS thảo luận.
	HS chú ý theo dõi.
	O(0;0)
?1: 
Tổng quát: 
- Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0;y0) và ngược lại, mỗi cặp số (x0;y0) xác định một điểm M.
- Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của M.
- Điểm M có tọa độ là (x0;y0) kí hiệu la: M(x0;y0)
y
x
O
-2 -1	 1 x0 2 
 2
y0
 1
-1
-2
.M(x0;y0)
4. Củng Cố: (10’)
 	- GV cho HS thảo luận bài tập 32.
5. Hướng dẫn về nhà: (5’)
 - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS làm bài tập 33, 34 ở nhà.
6. Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docDS 7 TUAN 15.doc
Giáo án liên quan