Giáo án Đại số 7 - Tuần 11, 12
Tuần 11 - Tiết 22: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
a) Kiến thức.
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến tiết 21 về: Tập hợp Q các số hữu tỉ; tỉ lệ thức; số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn; tập hợp số thực R.
b) Kĩ năng.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải BT.
c) Thái độ.
- HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị.
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy kiểm tra, ôn tập bài cũ.
III. Hình thức kiểm tra
- Kiểm tra viết tự luận 100%.
ục tiêu a) Kiến thức. - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến tiết 21 về: Tập hợp Q các số hữu tỉ; tỉ lệ thức; số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn; tập hợp số thực R. b) Kĩ năng. - Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải BT. c) Thái độ. - HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. - GV: Đề kiểm tra. - HS: Giấy kiểm tra, ôn tập bài cũ. III. Hình thức kiểm tra - Kiểm tra viết tự luận 100%. IV. Nội dung đề kiểm tra a) Ma trận đề. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng CĐ thấp CĐ cao 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ - Biết xác định GTTĐ của một số hữu tỉ - Biết cộng , trừ, nhân ,chia số hữu tỉ ở mức độ đơn giản - Biết tìm giá trị lũy thứa của một số hữu tỉ Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 (Câu 1) 2 20% 1 2 20% 2. Tỉ lệ thức Hiểu được tính chất tỉ lệ thức (lập được các tỉ lệ thức có từ đẳng thức cho trước) Vận dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán thực tế Số câu Số điểm Tỷ lệ % 0,5 (Câu 2a) 1 10% 0,5 (Câu 2b) 2 20% 1 3 30% 3. Số thập phân hữu hạn – Số thập phân vô hạn tuần hoàn – Làm tròn số Biết làm tròn số - Giải thích được vì sao các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn - Viết được phân số dưới dang số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 (Câu 3) 1 10% 1 (Câu 4) 2 20% 2 3,5 35% 4. Tập hợp số thực R Biết xác định một số hữu tỉ, vô tỉ, số thực, sắp xếp số thực theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 (Câu 5) 2 20% 1 1,5 15% Cộng 3 5 50% 1,5 3 30% 0,5 2 20% 5 10 100% b) Đề kiểm tra Câu 1 (2đ): Tính: a) |-5| b) c) d) Câu 2 (3 đ): a) Cho đẳng thức: 3. 16 = 4.12 . Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức đã cho. b) Tìm số viên bi của ba bạn Thanh, Hiếu, Nam. Biết số viên bi của ba bạn lần lượt tỉ lệ với các số 2: 3: 4 và ba bạn có tất cả 36 viên bi. Câu 3 (1 đ): Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: a) 2,4167 b) 0,6712 Câu 4 (2 đ): Cho các phân số: a)Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích? b) Viết các phân số đó dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì). Câu 5 (2 đ): a) Cho các số: . Số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ, số nào là số thực. b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 0 ; −2 ; 1,2 ;. c) Đáp án và biểu điểm. Câu Đáp án Điểm 1 a) |-5| = 5 b) c) d) 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a) Các đẳng thức là: b) Gọi số viên vi của Thanh, Hiếu, Nam lần lượt là a, b, c. Ta có: a + b + c = 36. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy: a = 4 . 2 = 8; b = 4 . 3 = 12; c = 4 . 4 = 16. 0,5 0,5 0,5 1 0,5 3 a) 2,4167≈ 2,4 b) 0,6712≈ 0,7 0,5 0,5 4 a) Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vì: Có mẫu là 4 = 22 và 5. Không có ước khác 2 và 5. Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì: Có mẫu là 6 = 2 . 3 và 12 = 22. 3. Có ước 3 là khác 2 và 5. b) 0,5 0,5 1 5 a) - Số hữu tỉ là: - Số vô tỉ là: - Số thực là: b) 1 1 Ngày soạn: 27/10/2014 Ngày dạy: CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tuần 12 - Tiết 23 : §1.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh viết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Kỹ năng: HS tìm được (HS khá giỏi tìm nhanh) hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Thái độ: cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: bảng nhóm, dụng cụ học tập, xem trước bài. III.Kế hoạch lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( Không) 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1.1 Định nghĩa ( 15 phút) - GV giới thiệu qua về chương hàm số. - GV yêu cầu học sinh đọc ?1 -Gv cho HS làm việc cá nhân ?1 và gọi 1 HS thực hiện bảng lớp. ? Nếu D = 7800 kg/cm3 ? Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các CT trên. - GV giới thiệu định nghĩa SGK , gọi 1-3 HS đọc đ/n sgk - GV đưa ?2 trên bảng phụ - GV yêu cầu HS đọc ?2 đề bài cho biết gì? Cần tìm gì? - GV cho học sinh làm ?2 cá nhân Gv cho HS nhận xét và chốt lại cách làm. - Gv Giới thiệu chú ý -Gv đưa ?3 trên bảng phụ - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận theo nhóm Gv y/c nhóm trưởng đại diện trả lời -HS nghe GV giới thiệu -HS đọc ?1 SGK -HS thực hiện cá nhân ?1 và 1 hS thực hiện bảng lớp a) S = 15.t b) m = D.V m = 7800.V - HS rút ra nhận xét. * Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0. *)HS đọc đ/n SGK Tr 52 -HS quan sát đề trên bảng phụ ?2 -Hs đọc ?2 - Hs làm ?2 y = .x (vì y tỉ lệ thuận với x) Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số -HS đọc ?3 -HS hoạt động theo nhóm -HS nhóm trưởng cử đại diện trả lời ?3 - Con khủng long ở cột b nặng 8 tấn - Con khủng long ở cột c nặng 50 tấn - Con khủng long ở cột d nặng 30 tấn HĐ2.2 Tính chất ( 13 phút) -GV đưa ?4 trên bảng phụ -GV cho HS đọc nội dung ?4 -GV Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ?4 và làm vào phiếu học tập -Gv cho Hs nhận xét chốt lại kiến thức đúng, và tuyên dương nhóm thực hiện nhanh đúng. - GV giới thiệu 2 tính chất lên bảng phụ. -HS quan sát - HS đọc nội dung ?4 - HS thảo luận nhóm bàn và ghi vào phiếu học tập ?4 a) k = 2 b) y2=8 y3=10 y4=12 c) Hs nhận xét bài làm của các nhóm HS nêu được 2 t/c Sgk Tr 53 và ghi nhớ. 3 Củng cố ( 16 phút) -Gv cho Hs đọc đề bài 1,2, sgk ( Lớp 7a làm 3 bài, Lớp 7b chỉ cần làm bài 1; 2) - Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1; 2; 3 (tr53, 54- SGK) - Gv y/c 3 hs lên bảng lớp thực hiện -Gv cho Hs nhận xét bài làm của Hs -HS đọc đề bài 1,2, Sgk Tr 54 ( Lớp 7a làm 3 bài, Lớp 7b chỉ cần làm bài 1; 2) -Hs làm việc cá nhân bài 1,2,3 -3 Hs đồng thời lên bảng thực hiện - Hs nhận xét bài của 3 bạn sửa chữa sai xót ( nếu có) 4. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) - Học theo SGK - Làm các bài 3,4 (tr54-SGK), bài tập 1 7(tr42, 43- SBT) - Đọc trước bài 2 Tuần 12 - Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày soạn: 27/10/2014 Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Hs viết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Kỹ năng: HS tìm được (HS khá giỏi tìm nhanh) hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Thái độ: tích cực, cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV- Bảng phụ (Ghi cách giải 2 của bài toán 1, bài toán 2) HS- Bảng nhóm. III. Kế hoạch lên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv ra câu hỏi( gọi 2 Hs lên bảng) - HS1: định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập 4 (tr43- SBT ) - HS2: phát biểu tính chất 2 đl tỉ lệ thuận Bài tập: Cho bảng sau t -2 2 3 4 s 90 -90 -135 -180 Các câu sau Đúng hay Sai, Nếu sai hãy sửa lại cho đúng 1) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận 2) s tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là -45 3) t tỉ lệ thuận với s theo hệ số tỉ lệ là 4) Gv cho Hs nhận xét, cho điểm miệng GV -Vận dụng t/c 2 đại lượng tỉ lệ thuận vào bài toán có nội dung thực tế như thế nào ? đó là nội dung bài học hôm nay. Hs suy nghĩ trả lời Hs1:Lên bảng trả lời đ/n Bài tập 4: x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 4. HS2: Trả lời và làm bài tập 1)Đ 2)Đ 3)S, Sửa - 4)Đ Hs nhận xét bài làm của bạn, sửa sai nếu có 2)Bài mới a) Bài toán 1 ( 15 phút) *) Gv đưa đề bài trên bảng phụ - Yêu cầu học sinh đọc đề bài ? Đề bài cho biết điều gì? Hỏi chúng ta điều gì. ? m và V là 2 đl có quan hệ với nhau như thế nào ? Ta có tỉ lệ thức nào. ? m1 và m2 còn quan hệ với nhau như thế nào Gv y/c một Hs lên bảng trình bày *)- GV đưa ?1 trên bảng phụ Gv cho 1,2 Hs đọc đề bài, nêu hướng giải Bt, gọi 1 hs lên bảng thực hiện, hs thực hiện cá nhân. Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa sai xót nếu có Gv cho hs đọc chú ý sgk *)Hs quan sát đề bài trên bảng phụ Hs đọc đề bài Hs trả lời câu hỏi của GV Hs trình bày lời giải bài toán 1 Hs nhận xét bài làm của bạn. *) Hs quan sát đề bài trên bảng phụ - HS đọc đề toán ?1 _ Hs nêu pp làm, 1Hs làm trên bảng lớp Hs thực hiện cá nhân Hs nhận xét kết quả: m1 = 89 (g) m2 = 133,5 (g) Hs đọc chú ý sgk tr 55 b)Bài toán 2 ( 10 phút) Gv - Đưa nội dung bài toán 2 lên bảng phụ Gv- Yêu cầu học sinh đọc đề bài Gv cho Hs thảo luận nhóm bàn Gv y/c các nhóm trình bày Gv cho các nhóm nhận xét bài của các nhóm, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. ( sửa chữa sai xót nếu có) chốt lại pp Hs quan sát đề bài trên bảng phụ Hs đọc đề bài Hs thảo luận theo nhóm bàn Đại diện nhóm trả lời kết quả đúng: Hs nhận xét, chốt lại pp làm bài. 3) . Luyện tập ( 10 phút) *) Bài 5 sgkTr 55 - GV đưa bài tập 5 lên bảng phụ Gv- Yêu cầu học sinh đọc đề bài Gv đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không? Vì sao? Gv cho Hs chốt lại đ/n và t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận *) Bài tập 6 sgk Gv cho Hs đọc đề bài sgk - Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? Gv y/ hs thực hiện cá nhân( lớp 7a y/c thực hiện cả bài, lớp 7b chỉ cần làm phần a, phần b về nhà làm tiếp) Gv cho Hs nhận xét bài làm của bạn Bài 5 sgkTr 55 Học sinh quan sát đề bài trên bảng phụ Hs đọc đề bài Hs trả lời a ) x và y là 2 đl tỉ lệ thuận vì b) x và y không tỉ lệ thuận vì: Hs nhắc lại được đ/n, t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận. *) Bài tập 6 sgk Hs đọc đề bài Hs trả lời câu hỏi Hs thực hiện cá nhân, 1hs làm ở bảng lớp Hs nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa sai xót nếu có. 4)Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập
File đính kèm:
- Dai Tuần 11-12(14 - 15).docx