Giáo án Đại số 7 tuần 1 tiết 18- Số thực

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Nhận biết sự tương ứng 1 - 1 gữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trực số, thứ tự của các số thực trên trục số

2. Kĩ năng:

Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực

3. Thái độ:

Thấy được sự mở rộng của hệ thống số N ->Z ->Q ->R.

II. PHƯƠNG PHP GIẢNG DẠY

Nêu vấn đề đàm thoại hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ CỦA GV V HS

1. GV: Thước kẻ compa, máy tính bỏ túi , bảng phụ.

2. HS: : Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , cách biểu diễn số nguyên, số hữu tỷ trên trục số.

IV. TIẾN TRÌNH BI DẠY

1-Kiểm tra bài cũ

Nêu định nghĩa căn bậc hai của số a không âm.

Bi tập 83 (SGK - 41)

2-Bi mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tuần 1 tiết 18- Số thực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§12: SỐ THỰC
Tuần: 9	 Ngày soạn: 15/10/2013
Tiết : 18	 Ngày dạy: 16/10/2013
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Nhận biết sự tương ứng 1 - 1 gữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trực số, thứ tự của các số thực trên trục số 
2. Kĩ năng:
Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực 
3. Thái độ: 
Thấy được sự mở rộng của hệ thống số N ->Z ->Q ->R.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề đàm thoại hoạt động nhĩm
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. GV: Thước kẻ compa, máy tính bỏ túi , bảng phụ.
2. HS: : Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi , cách biểu diễn số nguyên, số hữu tỷ trên trục số.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1-Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa căn bậc hai của số a không âm. 
Bài tập 83 (SGK - 41)
2-Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số thực
Vậy số thực là số như thế nào? Tập hợp số thực gồm những dạng nào?
GV cho HS nắm ký hiệu tập hợp số thực là R.
Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học với tập hợp số R ?
Yêu cầu HS làm bài ?1. cách viết xỴR cho ta biết điều gì ?
x có thể là những số nào ? 
GV : Với hai số thực bất kỳ ta luôn có hoặc x > y hoặc x = y hoặc x < y . Vì mọi số thực đều có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn nếu ta có thể so sánh 2 số thực tương tự so sánh 2 số thập phân .
Hãy so sánh 2 số thực sau:
0,4578… và 8,45(8).
1,23598… và 1,23596…
Yêu cầu HS làm bài ?2. so sánh các số thực .
GV : giới thiệu với a, b là 2 số thực dương : Nếu a > b thì > .
Yêu cầu so sánh 3 và ; và 4
GV nhận xét sửa sai (nếu có)
Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỷ và vô tỷ.
Tất cả các tập hợp số đã học(N; I; Z; Q) đều là tập con R.
x là tập số thực.
x có thể là số hữu tỷ hoặc vô tỷ.
HS so sánh và giải thích.
Hai số 0,4578… và 8,45(8).
Có phần nguyên bằng nhau , phần mười , phần trăm bằng nhau, hàng phần nghìn của số 0,4587…nhỏ hơn phần nghìn của số 0,45(8).
2 HS lên bảng thực hiện .
HS chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
3 = ; vì 9 < 11 nên < hay 3 < 
vì 4 = mà < 
vậy < 4
HS trình bày.
Trên trục số biểu diễn các số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỷ và số vô tỷ.
HS đọc chý ý SGK/44
1. Số thực:
- Số hữu tỷ và số vô tỷ được gọi chung là số thực.
- Tập hợp số thực ký hiệu là R.
* Với số thực x, y bất kỳ ta luôn có hoặc x > y hoặc x = y hoặc x < y.
Ví dụ :
0,4578… < 8,45(8)
1,23598... < 1,23596…
?2
a/ 2,(35) = 2, 33535…
=> 2,(35) < 2,369121518…
b/ -0, (63) = -0, 636363…
 = - 0,636363…
=> -0, (63) = 
* Với a, b là 2 số thực dương : Nếu a > b thì > .
Ví dụ:
Vì 3 = ; mà 9 < 11 nên < hay 3 < 
Vì 4 = mà < 
vậy < 4
Hoạt động 2: Trục số thực
Chúng ta đã biết cách biểu diễn 1 số hữu tỷ trên trục số, Vậy có biểu diễn được 1 số vô tỷ trên trục số được không? GV hướng dẫn cho HS biểu diễn trên trục số. 
GV cho HS nắm ý nghĩa của tên gọi “trục số thực”. Người ta đã chứng minh được rằng:
Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số và ngược lại.
Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Như vậy các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trên trục số. Vì thế trục số được gọi là trục số thực.
Trên trục số biểu diễn những dạng số nào? 
HS chú ý lắng nghe và sau đó biểu diễn vào vở.
2. Trục số thực:
Ví dụ : Biểu diễn trên trục số.
	 1 
 -1 0 1 2
Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số vì vậy trục số còn được gọi là trục số thực.
Chú ý : (SGK/44)
Hoạt động 3: Củng cố
Tập hợp số thực bao gồm những số nào?
Vì sao nói trục số là trục số thực ?
GV treo bảng phụ ghi bài tập 89/45 SGK. Yêu cầu HS làm bài.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc và nắm vững tập hợp số thực bao gồm những số nào ? Cách so sánh hai số thực. Yù nghĩa của trục số thực. Các phép toán trong R tương tự trong Q
BTVN : 90, 91, 92/45 SGK và 117, 118/ 20 SBT.
Ôn định nghĩa giao của 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (toán 6).

File đính kèm:

  • doctiet 18.doc
Giáo án liên quan