Giáo án Đại số 7 từ tiết 1 đến tiết 3
I/. Mục tiêu:
- Về kiến thức: Nắm lại các công thức về lũy thừa, qui ước.
- Về kĩ năng: Tính được các bài toán về lũy thừa bằng cách vận dụng công thức.
- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính độc lập sáng tạo
II/. Chuẩn bị:
- Gv: sgk toán 6, thước thẳng, phấn màu
- Hs: sgk toán 6, vở nháp, máy tính cầm tay, bộ thước.
n thức: Nắm lại các công thức về lũy thừa, qui ước. Về kĩ năng: Tính được các bài toán về lũy thừa bằng cách vận dụng công thức. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính độc lập sáng tạo II/. Chuẩn bị: Gv: sgk toán 6, thước thẳng, phấn màu Hs: sgk toán 6, vở nháp, máy tính cầm tay, bộ thước. III/. Tiến trình: TG Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs 6’ Ổn định lớp Lời dặn đầu năm: Một số chuẩn bị tối thiểu cần thiết trang bị cho học sinh. Phân bổ các tiết đại số, hình học trong tuần. Các em chuẩn bị dụng cụ học tập: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, viết chì, MTCT casio fx 500 hoặc máy tính có tính năng tương đương. Sách giáo khoa toán 7 tập 1, sách bài tập, vở nháp. Vở: 2 quyển loại 200 trang: 1 dùng cho Đại số, 1 dùng cho Hình học. Tuần học: 3 tiết đại số vào các ngày đầu tuần, 2 tiết hình học vào các buổi học còn lại. Báo cáo sĩ số, hs vắng Ghi lại các dụng cụ học tập cần thiết về trang bị. Ghi vào TKB lịch học đại số, hình học để áp dụng. 16’ I/. Tóm tắt lí thuyết: a/. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên an = (n Ỵ N*) n thừa số b/. Một số tính chất : Với a, b, m, n Ỵ N am. an = am+n, am. an . ap = am+n+p (p Ỵ N) am : an = am-n (a # 0, m > n) (a.b)m = am. bm (m # 0) (am)n = am.n (m,n # 0) Quy ước: a1 = a a0 = 1 (a # 0) * Giáo viên cho hs nhắc lại tất cả các công thức về lũy thừa đã được học ở lớp 6: BT dạng điền khuyết. * Cho học sinh phát biểu bằng lời các công thức đơn giản. * Cung cấp hai qui ước về lũy thừa cho học sinh nắm *Làm bài tập điền khuyết hoàn thành các công thức. *- Lũy thừa bậc n cơ số a là tích của n thức số liên tiếp, mỗi thừa số bằng a. - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ lại với nhau. - Chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ cho số mũ của lũy thừa chia - Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa - Tính Lũy thừa của lũy thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ lại với nhau. * Nhớ lại các trường hợp qui ước. 11’ II/. Bài tập 1/. Tính Cho bài tập Hướng dẫn: để thực hiện bài tập này cần đưa về cùng cơ số ở tử và mẫu để đơn giản biểu thức. Tính giá trị của biểu thức thu được. Giáo viên cho hs cả lớp nhận xét Chép đề bài tập Xem hướng dẫn Vận dụng vào bài tập 2 hs lên bảng giải Xem bài giải và cho biết ý kiến 11’ 2/. So sánh: 3210 và 1615 Giải: BTVN: 1/. Tính: , Chép đề Hướng dẫn: đưa về cùng cơ số và so sánh số mũ. Số 32 viết thành 25, số 16 viết thành 24 sau đó áp dụng công thức lũy thừa của lũy thừa. Hai cơ số giống nhau ta so sánh hai số mũ. Chép bài tập về nhà Hd: số 50 viết thành 2.52 sau đó đơn giản 52 ở tử và mẫu, làm tiếp các bước còn lại b/. Nhớ lại thứ tự thực hiện phép tính: lũy thừa à nhân, chia à cộng trừ. Thực hiện tuần tự các phép toán sẽ giải được. Chép đề vào tập Thực hiện phân tích 32, 16 Aùp dụng công thức lũy thừa của lũy thừa So sánh hai lũy thừa cùng cơ số bằng cách so sánh hai số mũ Chép vào vở bài tập Nghe hướng dẫn Lời dặn: (1’)Học thuộc công thức, vận dụng vào bài tập Làm bài tập về nhà. Tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/08/2013 Ngày dạy: 13/08/2013 Tuần 1 –Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM(tt) I/. Mục tiêu: Về kiến thức: Nắm lại các công thức về lũy thừa, qui ước. Về kĩ năng: Tính được các bài toán về lũy thừa bằng cách vận dụng công thức. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính độc lập sáng tạo II/. Chuẩn bị: Gv: sgk toán 6, thước thẳng, phấn màu Hs: sgk toán 6, vở nháp, máy tính cầm tay, bộ thước. III/. Tiến trình: TG Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs 7’ Ổn định lớp KTBC 1/. Viết các công thức lũy thừa 2/. Aùp dụng: Tính 34; 25.25; (23)2: Giải 34=3.3.3.3=81 25.25=210=1024 (23)2=26=2.2.2.2.2.2=64 Kiểm tra sĩ số Ktbc Giáo viên nêu câu hỏi và cho baiø tập Cho hs khác nhận xét Giáo viên đánh giá Báo cáo sĩ số lớp Viết các công thức: an = (n Ỵ N*) am. an = am+n, am. an . ap = am+n+p (p Ỵ N) am : an = am-n (a # 0, m > n) (a.b)m = am. bm (m # 0) (am)n = am.n (m,n # 0) 15’ BT1/. Viết biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa: a/. 410.215; b/. 82.253; Giải: a/. 410.215=(22)10.(23)15 =220.245=265 b/. 82.253=(23)2.(52)3 =26.56=106 Chép đề bài tập cho hs Hướng dẫn: Đưa về dạng an viết 4 thành 22, 8 thành 23, 25=52 sau đó áp dụng các công thức đã học để tính toán. Cho 2 em lên bảng giải Hs còn lại làm vào tập bt Gọi hs khác nhận xét Giáo viên đánh giá kết quả Hs chép đề Xem hướng dẫn Lên bảng giải: Hs1: câu a Hs2: câu b Hs còn lại làm vào vở Hs khác nhận xét 10’ 4/. Tính giá trị biểu thức: A=(256+156-106):56 B=33.9-34.3+58.50-512:252 Giải: A=(256+156-106):56 =256:56+156:56-106:56 =56+36-26 =15625+729-64=16290 B= 33.9-34.3+58.50-512:252 =35-35+58-58=0 Chép đề cho hs Cho hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính Gọi hs lên bảng làm bt Cho hs khác nhận xét Giáo viên đánh giá kết quả Chép đề Thứ tự: tính trong ngoặc trước Nếu biểu thức không có ngoặc: lũy thừa à Nhân, chia à cộng, trừ. Hs lên bảng giải Hs khác nhận xét 10’ Củng cố: Viết các công thức về lũy thừa? Trò chơi: ai nhanh hơn Cử ra 2 đội thi: 3 em một đội, đội nào viết được đủ các công thức lũy thừa sớm nhất mà đúng sẽ chiến thắng Nhận xét kết quả từng đội Hai đội hs lên bảng thi viết nhanh Các em còn lại làm cổ động viên Nhận xét 2’ BT về nhà: 1/. Tính 20133021:2013999:20132012 2/. So sánh: 510 và 253 3/. Tính giá trị biểu thức: A=34.32-36+2013 Chép bt về nhà cho hs làm Hs chép đề Hs làm bt ở nhà Lời dặn: (1’)Học thuộc công thức, vận dụng vào bài tập Làm bài tập về nhà. Tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/08/2013 Ngày dạy: 13/08/2013 Tuần 1 –Tiết 3 ÔN TẬP (TT) I/. Mục tiêu: Về kiến thức: Nắm lại các công thức về tính chất cơ bản của phép nhân đối với phép cộng, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế. Về kĩ năng: Giải bài toán tính nhanh bằng cách vận dụng tính chất phép toán, biết bỏ dấu ngoặc khi cần thiết, biết chuyển vế. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính độc lập sáng tạo II/. Chuẩn bị: Gv: sgk toán 6, thước thẳng, phấn màu Hs: sgk toán 6, vở nháp, máy tính cầm tay, bộ thước. III/. Tiến trình: TG Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs 5’ Ổn định lớp KTBC Viết công thức nhân và công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số bt: viết dưới dạng một lũy thừa a/.232326; b/. 39:35.34 Giải am. an = am+n am : an = am-n (a # 0, m > n) a/.232326=23+3+6=212 b/. 39:35.34 =39-5+4=38 Kt sĩ số Ktbc Câu hỏi: Đưa ra bt Mời 1 hs lên bảng giải Cho hs khác nhận xét kết quả Giáo viên đánh giá kết quả Báo cáo sĩ số Trả lời câu hỏi: bằng cách viết công thức Làm bài tập Nhận xét kết quả 10’ I/. Tóm tắt lí thuyết 1/. Tính chất cơ bản của phép nhân và phép cộng: Cho học sinh nhắc lại các tính chất phép toán Nhắc lại từng tính chất, ghi lại thành bảng Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a+b=b+a a.b=b.a Kết hợp (a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a.(b.c) Cộng với 0 a+0=0+a=a Nhân với 1 a.1=1.a=a Cộng với số đối a+(-a)=0 Phân phối a(b+c)=a.b+a.c Với từng tính chất cho một ví dụ Hs cho ví dụ 6’ 2/. Qui tắc dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu – ta phải đổi dấu tất cả các số hạng có trong ngoặc, khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước không dấu hoặc dấu + ta giữ nguyên dấu tất cả các số hạng có trong ngoặc. Vd: bỏ ngoặc rồi tình 12-(-31+12)=12+31-12=31 Cho hs nhắc lại qui tắc Vd minh họa Hs đứng tại chỗ phát biểu Ghi lại qui tắc Ghi vd 5 3/. Qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó Vd: tìm x biết: x-35=25 x=25+35 (chuyển -35 sang vế phải và đổi dấu thành +35) x=60 Cho hs nhắc lại qui tắc Ví dụ minh họa Phát biểu qui tắc Chép vào vở Thực hiện phép chuyển vế 5 II/. BT 1/. Tính nhanh A=25.968.4 B=25.28+75.48 Giải A=25.968.4=25.4.968=96800 B=25.48+75.48 =48(25+75)=48.100=4800 Chép đề cho hs Sử dụng tính chất nào? Mời 2 em lên bảng giải Cho hs khác nhận xét Giáo viên đánh giá Sử dụng tính chất giao hoán Phân phối 2 hs lên bảng giải Nhận xét Sửa vào vở 5’ 2/. Bỏ ngoặc rồi tính a/. 120-(15-35+120) b/. –(23-41)-(41+25) Giải: a/. 120-(15-35+120) =120-15+35-120=20 b/. –(23-41)-(41+25) =-23+41-41-25=-48 Chép đề cho hs Lưu ý bỏ ngoặc có dấu trừ đằng trước Mời 2 em lên bảng giải Cho hs khác nhận xét Giáo viên đánh giá 2 hs lên bảng giải Phải đổi dấu tất cả các số hạng có trong ngoặc Nhận xét Sửa vào vở 5’ 3/. Tìm x biết: x-32=-25 Giải: x-35=-25 x=-25+35 x=10 Chép đề cho hs Cho hs khác nhận xét Giáo viên đánh giá 1hs lên bảng giải Nhận xét Sửa vào vở 3’ BTVN: 1/. Tính: a/. 20.5983.5 b/. 659.73+959.27 2/. Tìm x biết: (x+2)-35=-12 Chép đề cho hs Về nhà làm BT tương tự Hs chép đề bài tập Hs làm BT ở nhà Lời dặn: (1’)Học thu
File đính kèm:
- 1-2-3 on tap khao sat.doc