Giáo án Đại số 7 từ tiết 51 đến tiết 69

I- Mục tiêu Qua bài học hs cần nắm được:

1- Kthức: HS hiểu được thế nào là BTĐS. +Tự tìm hiểu một số ví dụ về BTĐS.

 2- Kĩ năng: Rèn kỹ năng biết dùng BTĐS để biểu thị các đại lượng trong bài toán.

 3- Thái độ: Gdục cho HS đức tính cẩn thận, chính xác. Biết vận dụng toán học vào trong thực tế.

II- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng nhóm.

III- Phương pháp - Đặt và giải quyết vấn đề. Vấn đáp - Luyện tập thực hành.- Thực hành nhóm

IV-Tiến trình dạy – học

 1. ổn định tổ chức lớp

 2.GV Khái quát chương(3p), chương biểu " Biểu thức đại số" nghiên cứu các nội dung:

- Khái niệm về biểu thức đại số. - Giá trị của một biểu thức đại số. - Đa thức. - Đơn thức.

- Các phép tính cộng trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức. - Nghiệm của đa thức.

3. Bài mới

 

doc33 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 từ tiết 51 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hụ. - HS: Bảng nhóm.
III- Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp - Luyện tập thực hành - Thực hành nhóm
IV-Tiến trình dạy – học
 1. ổn định tổ chức lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ (7’).
 a. Cho hai đa thức M = 5x2y – 5xy2 + x + 2 và N = 5xy2 – 3x – x2 - 5x2y+ 6x2
 a. Tính P = M + N. 
 b. Tìm bậc của đa thức P : A 1 B 2 C 3 D 4
 c. Trong đa thức P : A. Chỉ có biến x. B. Chỉ có biến y. C. Có biến x và biến y.
 d. Tính P tại x = -1, y = 100. 
 e. Viết đa thức Q chỉ có biến y : Q =  
 ĐVĐ: Các đa thức P, và Q viết được gọi là đa thức một biến ?
3. Bài mới 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đa thức một biến (12’)
- GV đưa các ví dụ:
- Qua các ví dụ hãy cho biết thế nào là ĐTMB.
Các VD trên ĐT là tổng của các ĐT cùng biến nào? 
Vì sao 1 được gọi là ĐT biến x?
Bài tập: Hãy chỉ ra các ĐT một biến trong các biểu thức sau:
A. 4x2 + 5x + 1 ; B. 2
C. 2x2y – 3y + 4x + 5 – 1
 D. + 5 ;
E. z3 + 2z4 – 3z + 2
- HS: Đọc định nghĩa đa thức một biến.
- VD1: Đa thức là tổng của các đơn thức biến x. Đa thức ở 
VD2 là tổng của các đơn thức biến y ; 1 = 1.x0 nên 1 được coi là đơn thức biến x.
A: Đa thức một biến x.
B. Không là đa thức một biến vì có chứa hai biến là x và y.
C. Là đa thức một biến.
D. Không là đa thức.
E. Là đa thức biến z
- Nghe GV giới thiệu.
VD:
A(x) = x3 + x2 + x + 1
B(y) = y5 - 3y2 + 5y + 2
-Alà ĐTcủa biến x ta viết A(x)
-B biến y viết kí hiệu là :B(y)
- Giá trị của đa thức A tại x = 1 kí hiệu là A(1)
- Bậc của đa thức một biến 
- Làm bài 43SGK/43
a. Đa thức bậc 5
b. Đa thức bậc 1
c. Thu gọn x3 + 1 là đa thức bậc 3
d. Đa thức bậc 0
- Như vậy mỗi số được coi là ĐT một biến.
- Để chỉ rõ A là ĐT của biến x ta viết A(x)
Viết kí hiệu cho ĐT ở VD2?
Viết kí hiệu ĐT ở phần E?
- Gt của đthức A tại x = 1 kí hiệu là A(1)
(?) Viết kí hiệu giá trị của đa thức A tại x = 5, giá trị của đa thức B tại y = -2 ?
(?1) Tính A(5) ; B(-2) ?
(?) Tìm bậc của A(x) và B(y)
- HS: A(5) ; B(-2)
A(5) = 53 + 52 + 5 + 1 = 
 A(x) có bậc 5
B(-2) = (-2)5 – 3.(-2)2 + 5.(-2) + 3 = -51 B(y) có bậc 5
- Số mũ cao nhất của biến trong ĐT là 5
-BậcĐT là số mũ lớn nhất của biến của ĐT.
- HS làm việc cá nhân vào Vở bài tập.
Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức (10’)
(?) Đọc SGK/42.
- Có mấy cách sắp xếp một đa thức?
- Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết cần phải làm gì?
- HĐ nhóm trong 3 phút làm ?3; ?4
GV cho HS nhận xét và ghi vở. 
- Xác định bậc của đa thức Q(x) và R(x)
- GV: Nếu ta coi hệ số của lũy thừa bậc 2 là a, hệ số của lũy thừa bậc 1 là b, hệ số của lũy thừa bậc 0 là c. Sau khi sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến mọi đa thức bậc 2.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 
- Cần phải thu gọn đa thức.
- HS: Hoạt động nhóm 3 phút
Q(x) = 5x2 – 2x + 1
R(x) = -x2 + 2x – 10
- Đa thức Q(x)
Q(x): a = 5; b = -2, c = 1
R(x): a = -1; b = 2; c = -10
?3
?4
Q(x) = 5x2 – 2x + 1
R(x) = -x2 + 2x – 10
- Đa thức Q(x) và R(x) có bậc 2
Hoạt động 3: Hệ số (7’)
- GV giới thiệu các hệ số của đa thức P
(?) Lũy thừa cao nhất là bao nhiêu? Hệ số?
- GV: 6 còn gọi là hệ số của lũy thừa cao nhất hay còn gọi là hệ số cao nhất.
(?) Hệ số cao nhất là gì?
(?) Lthừa có bậc thấp nhất là bao nhiêu?
 Hệ số? GV giới thiệu hệ số tự do.
(?) Xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức A(x) và B(y)?
HS lũy thừa cao nhất là 5 có hệ số là 6.
- Lũy thừa thấp nhất là 0, hệ số là .
- Quan sát và trả lời.
Chú ý : sgk
Xét đa thức 
P=6x5+7x3-3x+
: Hệ số tự do
 6: Hệ số cao nhất
Hoạt động 4: Củng cố (7’)
- Làm bài 39SGK/43 Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa gỉm dần của biến?
(?) Nêu các hệ số khác 0 của P(x) (?) Bậc của P(x) (?) Hệ số cao nhất? Hệ số tự do?
- Thi về đích nhanh nhất:
GV cử hai nhóm chơi mỗi nhóm 3 em luân phiên nhau viết các đa thức một biến có bậc 3. Nhóm nào viết được nhiều thắng cuộc.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Học bài: Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức, tìm bậc và hệ số của đa thức.
Làm bài: Bài 40, 41, 42 SGK/43 Bài VBT. Hướng dẫn: Cách làm tương tự các bài tập đã làm
 cộng ,trừ đa thức một biến
Ngày soạn: 07/03 	 	
Ngày giảng: 13/03.12 Tiết 60
I- Mục tiêu Qua bài học hs cần nắm được:
 1- Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức một biến theo 2 cách:
 + Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang. + Cộng, trừ đa thức xếp theo cột dọc. 
 2- Kĩ năng: + Rèn kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức. Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng.
 3- Thái độ: + Giáo dục ý thức cẩn thận, làm việc chính xác.
II- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng nhóm.
III- Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp - Luyện tập thực hành - Thực hành nhóm
IV-Tiến trình dạy – học
 1. ổn định tổ chức lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ (5’).
1. Cho M(x) = 4 – x2 – 2x4 – x3 + 3x2 + 4x – 1
 a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của M(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
 b. Bậc của M(x) : A 3 B 4 C 2 D 1
 c. Hệ số cao nhất của M(x) : A 2 B –2 C 4 D 3
 d. Hệ số tự do của M(x) : A 1 B –2 C – 3 D 4
 e. Tính M(-1); A 1 B 2 C 0 D 3
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến (14’)
Cho hai đa thức:
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x - 1 
Q(x) = - x4 + x3+5x + 2
Tính P + Q ?
(?) Giống như phép cộng hai đa thức nhiều biến lên bảng tính P + Q?
- Dưới lớp làm bà vào vở.
- GV gọi một HS kiểm tra và nhận xét.
- GV: Ngoài cách làm trên ta còn có thể cộng đa thức theo cột dọc.
- Ta sắp xếp đa thức theo cột dọc sao cho các số hạng đồng dạng ở cùng một cột.
- Làm bài 44SGK/45.
Tổ1 + 2 làm theo cách 1. Tổ 3 + 4 làm theo cách 2.+
 2HS lên bảng làm theo 2 cách.
- Chú ý: Khi nhóm các số hạng đồng dạng cần kết hợp sắp xếp đa thức luôn.
- Trong 2 cách tùy từng trường hợp áp dụng cách nào cho nhanh.
P + Q = 
2x5 + x4 – x3 + x2 – x – 1) +
 (- x4 + x3+5x + 2)
= 2x5 +5x4 – x3 + x2 – x – 1- x4 + x3+5x + 2
=
 2x5+4x4+x2+ 4x +1
VD : 
 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x - 1 
+ - x4 + x3 + 5x + 2
P+Q = 
=2x5 + 4x4 +x2 + 4x +1
Cách 2:
 P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 
 Q(x) = x4- 2x3 + x2 –5x - 
P(x)+Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 - 1
Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến (14’)
(?) Tương tự cách trừ hai đa thức nhiều biến hãy lên bảng làm tính trừ.
- GV yêu cầu dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài trên bảng.
Tương tự cách cộng hai ĐT ta cũng có thể trừ hai đa thức theo cột dọc.
(?) Sắp xếp các số hạng đồng dạng trên cùng một cột
(?) Trừ theo cột dọc.
- Cách cộng trừ ĐT theo cột dọc?
-HS làm (?1) bảng phụ theo nhóm
GV kiểm tra một vài nhóm
HS lên bảng làm tính trừ.
HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài trên bảng.
HS Sắp xếp 
HS làm (?1) trên bảng phụ theo nhóm
= (2x5+5x4–x3+x2– x – 1) 
 – (- x4+x3 + 5x+ 2)
 = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 - 6x - 3
(?1)
 M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
 N(x) =3x4 -5x2 - x - 2,5
M(x) + N(x) =4x4+5x3–6x2 -3 
 M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
 - N(x) = -3x4 +5x2 + x +2,5
M(x)-N(x)=-2x4+ 5x3+ 4x2+2x+2
Hoạt động 3: Củng cố (10’) - Làm bài 47SGK/45
Cho đa thức: P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1; Q(x) = 5x2 – x3 + 4x; H(x) = -2x4 + x2 + 5
a. Tính P(x) + Q(x) + H(x) b. Tính P(x) - Q(x) - H(x) 
- GV phân công từng phần cho các tổ và cử đại diện lên bảng tính. Chú ý cách lấy đa thức đối.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1’)
 Xem lại cách sắp xếp đa thức theo cột dọc. Cách tìm đa thức đối. Cách thu gọn số hạng đồng dạng
 Làm bài: Bài tập 44, 45, 46 SGK/45; 46
Hướng dẫn: Bài46 Lấy một đa thức một biến M bất kì. Tìm đa thức còn lại bằng cách lấy P – M.
Bài sau:Chú ý các cách sắp xếp ĐT một biến, tìm bậc, hệ số,  luyện tập cộng trừ ĐT một biến.
 luyện tập 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................NNgày soạn: 08/03 	 	
Ngày giảng: 20/03.12 Tiết 61
I- Mục tiêu
1- Kiến thức: + HS được củng cố các kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.
 + Củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức.
 2- Kĩ năng: + Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức
 3- Thái độ: + Giáo dục ý thức cẩn thận, làm việc chính xác.
II- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng nhóm.
III- Phương pháp - Vấn đáp- Luyện tập thực hành - Thực hành nhóm
IV-Tiến trình dạy – học
	1. ổn đinh tổ chức lớp
a. Tính P(x) + Q(x) b. Tính P(x) - Q(x) .Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi ĐT tìm được?
Bậc
Sắp xếp
- GV cho HS nhận xét, đánh giá
2. Lập bản đồ tư duy cho đa thức một biến, đã học:
Cộng, trừ
Hệ số cao nhất
đa thức một biến
Hệ số tự do
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (28’)
- Bài 48 (Bảng phụ)
- Bài 50 SGK/46
(?) Để thực hiện phép tính trên đa thức trước hết cần làm gì?
- Lên bảng thu gọn hai đa thức.
(?) Tính M + N và M – N?
Chú ý khi thực hiện phép trừ phải tìm ĐT đối của ĐT trừ.
- Bài 51 SGK/46
(?) Trước khi sắp xếp đa thức ta cần phải làm gì?
(?) Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến? 
- Hoạt động nhóm 5’.
Ktra bài làm của hai nhóm
- Bài 52 SGK/46
(?) Giá trị của P(x) tại x = -1 kí hiệu như thế nào? Tính P(-1)
(?)Tương tự lên bảng 
Tính P(0); P(4)
- HS1: Thu gọn.
N = (15y3- 4y3) – y5 + (5y2 - 5y2) – 2y
= – y5 + 11y3 – 2y
M = (y5 + 7y5) + (y3 – y3) + (y2- y2) –3y + 1= 8y5– 3y + 1
HS2: M = 8y5 – 3y +1
 N = – y5 +11y3 – 2y
N + M = 7y5 +11y3 - 5y +1
 N = – y5 +11y3 – 2y
 - M = - 8y5 +3y -1
N–M = - 9y5 + 11y3 + y–1
- HS hoạt động nhóm thu gọn và sắp xếp đa thức
HS lên bảng tính:
thực hiện cộng theo cột dọc
HS: P(-1)
HS tính
- Bài 50 SGK/46
N = (15y3- 4y3) – y5 + (5y2 - 5y2) – 2y
= – y5 + 11y3 – 2y
M = (y5 + 7y5) + (y3 – y3) + (y2 - y2) – 3y + 1= 8y5 – 3y + 1
M = 8y5 – 3y +1
N = – y5 +11y3 – 2y
N + M = 7y

File đính kèm:

  • docD7=Chuong 4.doc
Giáo án liên quan