Giáo án Đại số 7 học kỳ I_Giáo Viên : Vũ Văn Nho

I.Mục tiêu bài học

-1/ Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

 Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

-2/Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

-3/Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

II.Chuẩn bị

1/Thầy: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ

2/ Trò: Bảng nhỏ + Phấn trắng

3/ÖDCNTT vaø döï kieán PPDH: Aùp duïng PP vaán ñaùp gôïi môû

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

 1, ổn định

 2 , Kiểm tra bài cũ: ( 5, )

Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6

- Phân số bằng nhau

- Tính chất cơ bản của phân số

- Quy đồng mẫu các phân số

- So sánh phân số

- So sánh số nguyên

- Biểu diễn số nguyên trên trục số

 3 , Bài mới( 35’)

 

doc130 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 học kỳ I_Giáo Viên : Vũ Văn Nho, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(2) = ? ; g(- 4) = ?
Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn và thông báo các kết quả trên bảng nhỏ
Gv:Chữa bài cho Hs
HĐ3: Luyện tập 10’
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 24/SGK
Hs:Đọc bài và trả lời có giải thích
Gv:Nhấn mạnh
Với mỗi giá trị của x có 1 giá trị tương ứng của y
Gv:Cho Hs làm tiếp bài 25/SGK
3Hs: Lên bảng lần lượt tính
f() = ? f(1) = ? f(3) = ?
Hs: Còn lại cùng làm bài tại chỗ và so sánh kết quả
Gv:Chữa bài cho Hs
3 Củng cố:(4’)
Gv: - Khi nào thì đại lượng này được gọi là hàm số của đại lượng kia?
- Lấy ví dụ về hàm số
1.Một số ví dụ về hàm số
*VD1: Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng 1 ngày được cho trong bảng sau:
t (giờ)
0
4
8
12
16
20
T (0C)
20
18
22
26
24
21
*VD2: SGK/63
?1.
V(m3)
1
2
3
4
m (g)
7,8
15,6
23,4
31,2
*VD3: SGK/63
?2.
v(km/h)
5
10
25
50
t(h)
10
5
2
1
*Nhận xét: SGK
+ T là hàm số của t
+ m là hàm số của V
+ t là hàm số của v
2. Khái niêm hàm số : SGK/63
* Chú ý: SGK/63
3.Luyện tập
Bài 24/63SGK
x
- 4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
16
9
4
1
1
4
9
16
Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y.
Bài 25/63SGK
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1
Ta có:
+) f() = 3.()2 + 1 = 3. + 1 = 1
+) f(1) = 3.12 + 1 = 3.1 + 1 = 4
+ f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 28
 4. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một 
 hàm số của x
 Làm bài 26 30/ SGK
* Rút kinh Nghiệm:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
Tuần 15 – Tiết 30
Ngày soạn:18/11/2010
Ngày Dạy: 29/11/2010
HÀM SỐ
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số
 - Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số 
 của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ)
 - Thái độ : Học sinh tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và 
 ngược lại
II.Chuẩn bị
 - Thầy:Bảng phụ
 - Trò : Bảng nhỏ
III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
 2.Kiểm tra:(4’)
 - Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
 - Làm bài 26/64SGK
 3.Bài mới:(35’)
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1: Nhận biết hàm số theo bảng cho trước
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 27/64SGK
Hs:Quan sát cả 2 bảng a và b sau đó trả lời có giải thích
Gv:Nếu có hãy viết công thức liên hệ giữa 2 đại lượng x và y
Hs:Viết công thức vào bảng nhỏ
Gv:Có nhận xét gì về các giá trị của y? y có là hàm số của đại lượng x không? Nếu có thì đây là hàm gì? Tại sao?
Hs:Quan sát bảng – Suy nghĩ và trả lời
Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra
Hoạt động2: Nhận biết hàm số qua công thức đã cho
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 28/64SGK
Hs1:Lên bảng thực hiện câu a
Hs2: Lên bảng thực hiện câu b
Hs:Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn
Gv+Hs:Cùng chữa bài
Gv:Cho Hs làm tiếp bài 29/SGK
Hs:Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ
Gv:Chữa 1 số bài đại diện
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 30/SGK và hỏi Để trả lời được bài tập này ta phải làm thế nào?
Hs:Ta phải tính f(-1); f() và f(3) rồi đối chiếu với các kết quả đã cho ở đề bài
Hs:làm bài và tră lời tại chỗ
Gv:Đưa tiếp đề bài 31/SGK lên bảng phụ và đặt câu hỏi: 
Biết x tính y như thế nào và ngược lại ?
Hs:Từ y = 3y = 2x
Vậy x = 
Hoạt động 3:Nhận biết hàm số qua sơ đồ
Gv:Giới thiệu cho Hs cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven.
Giải thích cho Hs rõ a tương ứng với m,......; b tương ứng với p,.....
Gv:Lưu ý cho Hs
Tương ứng xét theo chiều x 
tới y
Hs:Quan sát kĩ 2 sơ đồ và trả lời có giải thích
Dạng1:Nhận biết hàm số theo bảng cho trước.
Bài 27/64SGK
a)
x
-3
-2
-1
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
Đai lượng y có là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
Công thức: Từ x.y = 15 y = 
Vậy: y và x tỉ lệ nghịch với nhau
b)
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
Y là một hàm hằng. Vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2.
Dạng2: Nhận biết hàm số qua công thức
Bài 28/64SGK
Cho hàm số y = f(x) = 
a) f(5) = f(-3) = - 4
b) Điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng.
x
-6
- 4
-3
2
5
6
12
F(x)=
-2
-3
- 4
6
2
1
Bài 29/64SGK
Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2
f(2) = 22 – 2 = 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1
f(1) = 12 – 2 = -1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2
f(0) = 02 – 2 = -2
Bài 30/64SGK
 Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x
a) f(-1) = 9 Đúng
Vì f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9
b) f() = - 3 Đúng
Vì f() = 1 – 8.( ) = - 3
c) f(3) = 25 Sai
Vì f(3) = 1 – 8.3 = - 23
Bài 31/65SGK
Cho hàm số y = . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 
x
- 0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
Dạng3: Nhận biết hàm số qua sơ đồ
Bài tập a)
Có biểu diễn một hàm số vì với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y
b)
Không biểu diễn một hàm số vì với mỗi giá trị của x(3) ta xác định được 2 giá trị của y là 0 và 5
 4.Củng cố:(4’)
 - Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
 - Kĩ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng 
 kia không? theo (công thức, bảng , sơ đồ)
 5.Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 - Làm bài 3643/SBT
 - Đọc trước bài “Mặt phẳng toạ độ” 
* Rút kinh Nghiệm:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
Tuần 15 – Tiết 31
Ngày soạn:18/11/2010
Ngày Dạy: 30/11/2010
MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác
định vị trí của một điểm trên mặt phẳng
- Kĩ năng : Biết vẽ hệ trục toạ độ
Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng
Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết
toạ độ của nó
- Thái độ : Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán
II.Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ + Bản đồ địa lí Việt Nam
- HS : Bảng nh óm +SGK
III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1 Kiểm tra:(4’)
Làm bài 36/48SBT
2 .Bài mới:(36’)
HĐ1: Đặt vấn đề 9’
Gv: Đưa bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng và giới thiệu
Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi 2 số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ
Hs: Đọc toạ độ của một điểm khác
Gv:Cho Hs quan sát chiếc vé xem phim (hình 15/SGK) và hỏi
Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điêug gì?
Hs:Quan sát – Trả lời tại chỗ
Gv:Chốt lại các ý kiến của Hs và giải thích lại cho Hs rõ hơn
Gv:Trong toán học để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số. Vậy làm thế nào để có 2 số đó? Đó là nội dung phần học tiếp theo
HĐ2 : Mặt phẳng toạ độ 10’
Gv:Giới thiệu mặt phẳng toạ độ và hướng dẫn Hs cách vẽ hệ trục toạ độ
Hs:Nghe Gv giới thiệu hệ toạ độ Oxy sau đó vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn của Gv
Gv:Sau khi Hs vẽ xong hệ trục toạ độ Oxy thì giới thiệu tiếp cho Hs nắm được
- Trục tung
- Trục hoành
- Gốc toạ độ
- Mặt phẳng toạ độ
Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình và yêu cầu Hs nhận xét hệ trục toạ độ Oxy của một bạn vẽ đúng hay sai?
H Đ3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ10’
Gv:Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy sau đó lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17/SGK rồi thực hiện các thao tác như SGK và giới thiệu cặp số
(1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P
Kí hiệu : P(1,5 ; 3)
Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P
Số 3 gọi là tung độ của điểm P
Gv:Nhấn mạnh
Khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước, tung độ viết sau
Gv:Hãy biểu diễn tiếp trên hệ trục toạ độ Oxy các điểm Q(- 2; 2) và E(3; - 2)
2Hs:Lên bảng biểu diễn
Hs:Còn lại cùng biểu diễn vào vở
Gv:Kiểm tra và uốn nắn cách vẽ cho Hs cả lớp.Sau khi Hs vẽ xong thì Gv hỏi thêm
Hãy cho biết hoành độ và tung độ của các điểm Q và E
Hs:Trả lời tại chỗ
HĐ4: Luyện tập 7’
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 32/SGK
Hs1:Lên bảng thực hiện câu a
Hs2:Lên bảng thực hiện câu b
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào bảng nhỏ và cho nhận xét bổ xung
3.Củng cố:(3’)
Hs:Nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm
1. Đặt vấn đề
*VD1: SGK/65
Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là: 1040 Đ (kinh độ)
80 B (vĩ độ)
*VD2: SGK/65
Số ghế H1
- Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H).
- Số 1 chỉ số thứ tự của ghế ghi trong dãy (ghế số1)
2. Mặt phẳng toạ độ
 y
 0 x
+ Trục toạ độ: Ox, Oy
+Trục hoành(hoành độ):Ox(ngang)
+Trục tung (tung độ): Oy (đứng)
+ Gốc toạ độ : O
+ Mặt phẳng toạ độ : Oxy
* Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm)
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
4.Luyện tập
Bài 32/67SGK
a) M(- 3; 2) , N(2; - 3)
P(0; - 2) , Q(- 2; 0)
b) TRong mỗi cặp điểm M và N; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại
4 - Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 - Học bài
 - Làm bài 3338/SGK
* Rút kinh Nghiệm:
Tuần 16 – Tiết 32
Ngày soạn:30/11/2010
Ngày Dạy: 6/12/2010
MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 1 Kiến thức: Củng cố các khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm
 2 Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí 
 của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết 
 tìm toạ độ của một điểm cho trước.
 3 Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi vẽ hệ trục toạ độ
II.Chuẩn bị
 1 GV Bảng phụ
 2 HS : Bảng nhỏ
 3 Sử dụng CNTT
III.tiến trình lên lớp :
 1 ổn định:
 2 Kiểm tra bài cũ:
 3 bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Kiểm tra:(4’)
Làm bài 33/67SGK
2.Bài mới:(35’)
HĐ1: Tổ chức luyện tập 39’ 
Gv:Yêu cầu Hs đọc và trả lời bài tập 34/SGK
Hs:Đọc – Suy nghĩ – Trả lời
Gv:Minh hoạ trên hệ trục toạ độ
Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 20/SGK và yêu cầu Hs hãy tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và toạ độ các đỉnh của tam giác PRQ
1Hs:Lên bảng thực hiện
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Lưu ý Hs
Khi viết toạ độ của một điểm thì hoành độ viết trước, tung độ viết sau
Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng
Gv:Ghi bảng đề bài 36/SGK
1Hs:Lên bảng thực hiện
Hs:Còn lại cùng làm bài vào vở
Gv:Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
Hs:Trả lời có giải thích
Gv:Hướng dẫn Hs cách vẽ hệ trục 

File đính kèm:

  • docGA dai so 7 chuan.doc
Giáo án liên quan