Giáo án Đại số 7 - Tiết 13 đến 22 - Trường THCS An Thạnh

 Tuần 7-Tiết 13

Bài 9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.

1. MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn.

1.2.Kỹ năng: - Có kĩ năng nhận dạng dược phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

1.3.Thái độ: - Yêu thích môn học.

2.TRỌNG TÂM: Thế nào là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và điều kiện nhận biết

3. CHUẨN BỊ:

3.1.Giáo viên: - Giáo án , máy tính bỏ túi.

3.2.Học sinh: - Học bài và làm bài tập đầy đủ, máy tính bỏ túi.

 - Đọc trước nội dung bài mới.

 

doc29 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 13 đến 22 - Trường THCS An Thạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố (7’)
	GV: Treo bảng phụ bài tập82/SGK. Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
	HS: Hoạt động nhóm làm bài trên phiếu học tập.
	GV: Đưa đáp án và biểu điểm. Y/c HS các nhóm tráo bài chấm chéo
	HS: Thực hiện và nêu kết quả.
	GV: Nhận xét và chốt lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:( 2’)
- Học lí thuyết: Khái niện số vô tỉ; định nghĩa căn bậc hai
- Làm bài tập: 83; 85; 86 (SGK - 41; 42)
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài “ Số thực”
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng ĐDDH, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 9-Tiết 18
Bài12. SỐ THỰC.
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: - Học sinh nhận biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực và hiểu được ý nghĩa của trục số thực
	-Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z ; Q đến R.
1.2.Kỹ năng:	- Có kĩ năng so sánh số thực và biểu diễn trên trục số.
1.3.Thái độ: - Yêu thích môn học.
2.TRỌNG TÂM: Hiểu căn bậc hai của một số không âm và viết đúng kí hiệu 
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: - Giáo án + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ, phiếu học tập.
3.2.Học sinh:	- Học bài và làm bài tập đầy đủ, bảng nhóm.
	- Đọc trước nội dung bài mới.
4. TIẾN TRÌNH:
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút)
4.2. Kiểm tra miệng: (5’)
	a) Câu hỏi:
	? Thế nào là số vô tỉ. 
	? Định nghĩa căn bậc hai. Tìm các căn bậc hai của 5 và 25? 
	b) Đáp án: 
	- K/n số vô tỉ (SGK) 	(3đ)
	- Đ/n căn bậc hai (SGK) 	(3đ)
Số 5 có 2 căn bậc hai là và - (2đ)
Số 25 có 2 căn bậc hai là =5 và -= -5 (2đ)
4.3. Bài mới:
GV: Chúng ta đã được nghiên cứu các tập số N; Z; Q. và được nghiên cứu về số vô tỉ. Vậy có tập số nào bao hàm các tập số trên không? Ta vào bài học hôm nay. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV
?
HS
GV
- Giới thiệu tập hợp số thực: Gồm cả số hữu tỉ và số vô tỉ.
Lấy ví dụ số thực? (HS Tb)
Lấy ví dụ.
- ới thiệu kí hiệu số thực.
Dùng sơ đồ ven biểu diền tập hợp số R
1.Số thực: (15’)
* Khái niệm: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
- Ví dụ: số 2; ; -3;; ...
là số thực
- KH tập hợp các số thực: R
?
HS
Cách viết x R cho ta biết điều gì?
x là số thực.
Khi viết x R ta hiểu rằng x là số thực. Nó có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ. Nó có thể được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn hoặc vô hạn không tuần hoàn.
?1.
GV
?
Với x, y là số thực ta luôn có: x = y hoặc x y
Số thực được biểu diễn dưới dạng số thập phân như thế nào? vì sao?
HS
GV
GV
HS
GV
Biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Vì số thực là số thập hữu tỉ hoặc vô tỉ.
Để so sánh hai số thực ta so sánh tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.
Yêu cầu HS đọc ví dụ/SGK sau đó trả lời ?2.
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời ?2.
- 2HS lên bảng trình bày.
Nhận xét và lưu ý HS.
?2.
a) 2,(35) = 2,35353535
< 2,369121518
b) - 0,(63)= - 0,63636363.
 - = - 0,63636363.
 - 0,(63) = -
- Nếu a,b R; a > b thì > 
2. Trục số thực. (10’)
GV
?
HS
GV
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút đọc phần trục số thực và trả lời câu hỏi:
Số thực được biểu diễn như thế nào?
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số
- Ngược lại, mối điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
- Nhận xét và chốt lại: Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn gọi là trục số thực.
- Giới thiệu nội dung chú ý.
(SGK)
*Chú ý (SGK - 44)
4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố (12’)
	GV: Treo bảng phụ bài tập87/SGK. 
	HS: Hoạt động cá nhân làm bài trong 3 phút rồi lên bảng điềm kết quả
GV: Nhận xét và chốt lại: Tập Số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là tập con của tập hợp số thực.
	Đáp án: 
3 Q; 	3 R; 	3 I; 	-2,35 Q;
0,2(35)I; 	N Z; 	I R .
GV: Tổ chức kiểm tra nhanh trên phiếu học tập.
?Hãy chọn kết quả “ Đúng”, Sai “trong các câu sau:
Câu
Đáp án
1. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc vô tỉ
Đúng
2. Nếu b là số vô tỉ thì b dược viét dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Sai
3. Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực
Đúng
4. Chỉ cố số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Sai Vì số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ..
5. Nếu a là số tự nhiên thì thì a không là số vô tỉ
Đúng
GV: Đưa đáp án và biểu điểm. Y/c HS tráo bài chấm chéo
	HS: Thực hiện và nêu kết quả.
	GV: Nhận xét và chốt lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài.
4. Hướng dẫn học sinh tự học: ( 2’)
- Học lí thuyết: Khái niệm về số thực, biểu diễn số thực trên trục số
- Làm bài tập: 90; 91; 92 (SGK - 45)
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
Bài 94: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
+ Xét xem tập Q và tập I; tập R và tập I có phần tử nào chung hay không?
+ Nếu không có phần tử chung thì giao bằng rỗng
*Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Sử dụng ĐDDH, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Tuần 10-Tiết 19
LUYỆN TẬP.
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: - Học sinh được làm các bài tập về so sánh các số thực, sắp xếp số thực theo thứ tự, tìm mối quan hệ giữa hai tập hợp, tính g/trị b/thức.
- Thông qua các bài tập học sinh học sinh được hiểu sau hơn về các tập số, mối quan hệ giữa chúng.
1.2.Kỹ năng:	- Giải các bài tập với nội dung yêu cầu của đề bài.
1.3.Thái độ: - Yêu thích môn học và cẩn thận trong làm bài.
2.TRỌNG TÂM: Vận dụng căn bậc hai của một số không âm để so sánh các số thực, sắp xếp số thực theo thứ tự, tìm mối quan hệ giữa hai tập hợp, tính g/trị b/thức.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: - Giáo án + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ, phiếu học tập.
3.2.Học sinh:	- Học bài và làm bài tập đầy đủ, bảng nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút)
 4.2. Kiểm tra miệng: (7’)
	a) Câu hỏi: (HS Tb)
	HS1: Phát biểu khái niệm về tập số thực. Làm bài tập 88
HS2: Làm bài tập 89.
	b) Đáp án: 
	HS1: - K/n: (SGK) (2đ)
	 - Bài tập 88/SGK.
Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc vô tỉ (4đ)
Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thạp phân vô hạn không tuần hoàn (4đ)
HS2: - Bài tập 88/SGK. (10đ)
a. Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực (Đúng)
b. Chỉ cố số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ( Sai)
c. Nếu a là số tự nhiên thì thì a không là số vô tỉ ( Đúng)
4.3. Bài mới:
GV: Trong tiết học trước chúng ta đã được học về số thực . Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến thức lí thuyết đó bằng một số bài tập. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV
HS
Treo bảng phụ bài tập 91/SGK.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài làm bài tập 91/SGK
- Hoạt động nhóm làm bài trong 4 phút
Dạng 1: So sánh số thực (15’)
Bài 91 (SGK - 45)
Đáp án.
Kết quả là số 0
Kết quả là số 0
Kết quả là số 9
d. Kết quả là số 9
GV
Nhận xét và chôt kiến thức: Để so sánh hai số thực ta so sánh như so sánh hai số hữu tỉ( Số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân)
GV
HS
GV
 Hướng dẫn HS làm bài tập 92/SGK.
- Để so sánh được nhanh trước hết ta tìm những số thực âm và số thực dương sau đó so sánh như số sánh các số đã học. Ta có thể dựa vào trục số để so sánh.
- Ở câu b) trước hết ta phải tính giá trị tuyệt đối của các số sau đó mới số sánh kết quả.
- Làm bài theo hướng dẫn.
- 2HS lên bảng trình bày.
Tổng hợp nhận xét và chốt kiến thức.
Bài 92(SGK - 45)
Đáp án.
a. - 3,2 < -1,5 < - < 0 < 1 < 7,4
b. <<<<<
Dạng 2:Các bài toán tổng hợp. 20’
GV
HS
GV
Hướng dẫn HS làm bài tập 93/SGK.
- Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng đối với hai tích có chứa x.
- Sử dụng quy tắc chuyển vế.
- Tính giá trị của x.
- Hoạt động cá nhân làm bài theo HD.
- 2HS lên bảng trình bày.
Nhận xét và chốt kiến thức.
Bài 93(SGK - 45): Tìm x biết.
a) 3,2 .x + (- 1,2) . x + 2,7 = - 4,9
 (3,2 - 1,2).x + 2,7 = - 4,9 
 2. x + 2,7 = - 4,9
 2.x = - 4,9 - 2,7
 2.x = - 7,6
 x = - 3,8
b) (- 5,6).x + 2,9 . x – 3,86 = - 9,8
 (- 5,6 + 2,9).x – 3,86 = - 9,8
 - 2,7 . x = - 9,8 + 3,86
 - 2,7 . x = - 5,94
 x = 2,2
GV
?
HS
GV
HS
GV
Hướng dẫn HS làm bài tập 95A/SGK
Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Thực hiện trong ngoặc trước (Với các phép toán trong ngoặc ta thực hiện phép toán nhân trước, rồi đưa phân số tìm được về dạng hỗn số)
Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo hướng dẫn.
- Cả lớp làm vào vở
- 1HS lên bảng trình bày.
Nhận xét và chữa bài học sinh.
Bài 95(SGK - 45): 
A = - 

File đính kèm:

  • docTIẾT 13-18ĐS7.doc
Giáo án liên quan