Giáo án Đại số 7 học kỳ I

I/ Mục tiêu :

 1.Kiến thức:

Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ab với a, bZ; b≠ 0.

Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn 1 số hữu tỉ bằng nhiều p/s bằng nhau. Biết so sánh hai số hữu tỉ.

2. Kĩ năng:

 Phân biệt với kiến thức về phân số đã học. Rèn luyện cho hs tính tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp .

. 3. Thái độ:

 Chú ý, tích cực.

II/ Chuẩn bị:

 GV: SGK, giáo án, bảng phụ, thước chia khoảng.

 HS: SGK, Thước chia khoảng.

III/ Các hoạt động dạy học:

 1- Kiểm tra(2’)

 Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh, giới thiệu chương trình đại số 7

 2- Bài mới(35’):

 

doc87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hoàn.
+Ví dụ:
 Số hữu tỉ 2,5 ; 1,(32)
 Số vô tỉ = 1,7320508…
2. Bài mới.
Đơn vị KT – KN II: Số thực (20’)
Tất cả các số trên đều được gọi chung là số thực. Tập hợp số thực kí hiệu là R.
-Hỏi: Vậy tất cả các tập hợp số đã học N, Z, Q, I quan hệ thế nào với R?
-Yêu cầu làm ?1.
-Hỏi x có thể là những số nào?
Cho làm BT 87/44 SGK: 
3  Q ; 3  R ; 3  I
-0,25  Q ; 0,2(35)  I
 N  Z ; I  R
-Hỏi: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng nào?
-Vì bất kì số thực nào cũng viết được dưới dạng STP. Nên so sánh hai số thực giống như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng STP.
-Yêu câu đọc ví dụ SGK và nêu cách so sánh.
-Yêu cầu làm ?2. So sánh
a)2,(35) và 2,369121518…
b)-0,(63) và - 
-Giới thiệu hai số dương a, b nếu a > b thì > 
-Hãy so sánh 4 và 
Ghi ví dụ và kí hiệu tập số thực.
-Trả lời: Các tập hợp số đã học N, Z, Q, I đều là tập con của R.
-Tự trả lời ?1
-Trả lời: x có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ.
3 HS đọc kết quả điền dấu thích hợp.
-HS khác nhận xét.
Trả lời: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng hoặc x = y hoặc x y.
 Đọc ví dụ SGK.
-Đại diện HS nêu cách so sánh.
-Tự làm ?2.
-2 HS trả lời và giải thích cách so sánh.
-HS làm thêm câu c
1.Số thực: 
a)VD: 0; 2; -4 ; ; 0,3; 1,(25); ; …….
-Số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung là số thực
-Kí hiệu tập số thực: R
-?1: 
Viết x Î R hiểu x là số thực
BT 87/44 SGK: 
Điền đấu (Î;Ï;Ì) thích hợp.
3 Î Q ; 3 Î R ; 3 Ï I
-0,25 Î Q ; 0,2(35) Ï I
 N Ì Z ; I Ì R
b)So sánh số thực:
-Với x, y b.kì Î R Þ 
hoặc x = y hoặc x < y hoặc 
x > y.
-VD: 
a)0,3192…< 0,32(5)
b)1,24598…>1,24596…
-?2: So sánh
a) 2,(35) < 2,369121518…
b) -0,(63) = - 
-Với a, b >0, 
 Nếu a > b thì > 
c) 4 = > 
 vì 16 >13
Đơn vị KT – KN3: Trục số thực (10’)
-ĐVĐ: Đẵ biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có thể biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không?
-Yêu cầu đọc SGK, xem hình 6a, 6b trang 43, 44.
-GV vẽ trục số lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số.
-Vậy qua VD thấy số hữu tỉ có lấp đầy trục số không?
-Đưa hình 7 SGK lên bảng.
-Hỏi: Ngoài số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào?
-Đọc SGK.
-Vẽ hình 6 b vào vở.
1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số.
NX: Số hữu tỉ không lấp đầy trục số.
-Trả lời: Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ: ; 0,3 ; : 4,1(6) các số vô tỉ -; 
2.Trục số thực:
VD: Biểu diễn số trên trục số.
-Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
-Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Ta nói trục số thực.
Chú ý: SGK trang 44
3. Củng cố (5’).
-Hỏi: 
+Tập hợp số thực bao gồm những số nào?
+Vì sao nói trục số là trục số thực?
Yêu cầu làm BT 89/45 SGK:
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
Đưa đầu bài lên bảng phụ.
-Trả lời:
Làm BT 89/45 SGK.
+Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
+Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số.
BT 89/45 SGK:
a)Đúng.
b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm.
c)Đúng.
Hướng dẫn về nhà (1’).
 Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q.
 BTVN: 90, 91, 92 trang 45 SGK; số 117, 118 trang 20 SBT. 
 Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (Toán 6).
************************************************************************ 
Soạn: 
Giảng: 
 TIẾT 19: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức: 
 Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R), sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
2.Kĩ năng: 
Có kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
3.Thái độ:
 Chú ý, tích cực.
II/ Chuẩn bị:
 GV: SGK, giáo án, bảng phụ. 
 HS: SGK, vở ghi, vở ghi, học bài theo hướng dẫn.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	 1. Kiểm tra bài cũ (5’)
Trợ giúp của GV
Hoạt động HS
 Ghi bảng
Đơn vị KT – KN I: Kiểm tra (5’)
 HS1: Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ.
HS2: Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( Î, Ï, Ì ) thích hợp vào ô trống:
-2  Q ; 1  R ;  I ; 
 Z ;  N ; N R.
Nhận xét và bổ sung cho hs.
Hai hs lên bảng làm bài.
Nhận xét bài của bạn.
 HS1: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ :……..
HS2: Chữa BT 117/20 SBT:
 -2 Î Q ; 1 Î R ; Î I ; 
 Ï Z ; Î N ; N Ì R.
2. Bài mới.
Đơn vị KT – KN2: Luyện tập
-Yêu cầu làm Bài 1 vở BT in (91/45 SGK): Nêu quy tắc so sánh hai số âm?
a)-3,02 < -3,1
b)-7,5 8 > –7,513
c)-0,4854 < –0,49826 
d)-1,0765 < -1,892
-Yêu cầu làm dạng 2: 
-Yêu cầu làm bài 90/45 SGK.
+Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
+Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức?
+Hãy đổi các phân số ra số thập phân rồi tính.
-Câu b hỏi tương tự, nhưng có phân số không viết được dưới dạng STP hữu hạn nên đổi tất cả ra phân số để tiến hành phép tính.
-Yêu cầu làm dạng 3 tìm x
-Cho làm BT 126/21 SBT.
a)3. (10.x) = 111
b)3. (10 + x ) = 111
-Yêu câu làm dạng 4:
-Hỏi: 
+Giao của hai tập hợp là gì?
+Vậy Q I ; R I là tập hợp như thế nào?
+Các em đã học được những tập hợp số nào?
+Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
Bài 92/45 SGK.
 Cho hs đọc đề bài toán và lên bảng làm bài.
-Làm BT 91/45 SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
-Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
-Từng HS đọc kết quả.
-4 HS đọc kết quả điền chữ số thích hợp, nêu lí do.
-1 HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
-Nhận xét mẫu số các phân số trong biểu thức chỉ chứa ước nguyên tố 2 và 5.
-Hai HS lên bảng làm cùng một lúc cả hai câu a, b.
-2 HS lên bảng làm.
+Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
+ Q I = Æ; R I = I
+đã học các tập hợp số: N; Z; Q; I; R. 
I.Dạng 1: So sánh
1.BT 91/45 SGK: Điền chữ số thích hợp.
a) -3,02 < -3,01
b) -7,508 > –7,513
c)-0,49854 < –0,49826 
d)-1,90765 < -1,892
II.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức
BT 90/45 SGK:
Tính:
a)
= (0,36 – 36) : (3,8+0,2)
= (-35,64) : 4
= -8,91
b)- 1,456: + 4,5 .
= - : + .
= - + = - 
= = = 
III.Dạng 3: Tìm x
BT 126/21 SBT:
a)10x = 111 : 3
 10x = 37
 x = 37 : 10
 x = 3,7
b)10 + x = 111 :3
 10 + x = 37
 x = 37 – 10
 x = 27
IV. Dạng 4: Toán về tập hợp số
BT 94/45 SGK: Tìm 
a)Q I = Æ;
b)R I = I
Ghi nhớ: Quan hệ giữa các tập hợp số đã học:
 N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R;
 I Ì R.
Bài 92/45 SGK.
a, -3,2 <-1,5 < < 0 < 1 < 7,4
b, = 3,2; = 1,5;
 = . Khi đó:
 0< <1< <<7,4
3. Củng cố(2’)
 Khắc sâu các dạng bài đã chữa.
4. Hướng dẫn về nhà (1 ph).
 Ôn tập chương I làm theo đề cương ôn tập.
 BTVN: 93, 95/ 45 SGK. Tiết sau ôn tập chương.
Soạn: 
Giảng: 
 TIẾT 20: 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
(hệ thống kiến thức và bài tập)
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:
 Hệ thống lại các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q, củng cố qua các dạng bài tập. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
2.Kĩ năng: 
Luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
3.Thái độ: 
Chú ý, tích cực.
II/ Chuẩn bị:
 GV: SGK, giáo án, bảng phụ. 
 HS: SGK, vở ghi, học bài theo hướng dẫn.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Kết hợp trong giờ. 
2. Bài mới.
Trợ giúp của GV
Hoạt động HS
 Ghi bảng
Đơn vị KT – KN I: : Quan hệ giữa các tập hợp số (5’). 
Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó.
- GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ.
-Yêu cầu HS đọc các bảng còn lại trong SGK.
Nêu các tập hợp số đã học 
HS1: Các tập hợp số đã học là:
Tập N các số tự nhiên.
Tập Z các số nguyên.
Tập Q các số hữu tỉ.
Tập I các số vô tỉ.
Tập R các số thực.
HS2: điền kí hiệu tập hợp vào sơ đồ Ven, kí hiệu quan hệ trên bảng phụ.
N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R; I Ì R; Q I = Æ.
-Lấy ví dụ theo yêu cầu của GV.
-1 HS đọc các bảng trang 47.
I.Quan hệ các tập hợp số:
*Các tập hợp số đã học 
Tập N các số tự nhiên.
Tập Z các số nguyên.
Tập Q các số hữu tỉ.
Tập I các số vô tỉ.
Tập R các số thực 
* Quan hệ các tập hợp số
 N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R; 
 I Ì R; Q I = Æ.
Đơn vị KT – KN2 : Ôn tập số hữu tỉ(10’).
- Hãy nêu định nghĩa số hữu tỉ?
- Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
- Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
- Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số
- Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- GV treo bảng phụ kí hiệu qui tắc các phép toán trong Q (nửa trái). Yêu cầu HS điền tiếp:
Với a, b, c, d, m Î Z, m > 0
Cộng + =
Trừ - =
Nhân . =
Chia : =
Luỹ thừa: 
Với x, y Î Q; m, n Î N
 . =
 : =
 =
 =
 =
- GV chốt lại các điều kiện, cùng cơ số …
-Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z; b ¹ 0.
-Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.
-Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
-Số 0.
- = = 
-HS lên bảng điền tiếp các công thức trên bảng phụ, phát biểu các qui tắc.
II.Số hữu tỉ:
1.Đn: SHT viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z; b¹0.
-Gồm số âm, số 0, số dương
-VD: = = 
2.Giá trị tuyệt đối:
 = 
3.Các phép toán trong Q:
Bảng phụ:
Với a, b, c, d, m Î Z, m > 0
Cộng + = 
Trừ - = 
Nhân . = (b,d ¹ 0)
Chia : = . = 
 (b, c, d ¹ 0)
Luỹ thừa: 
Với x, y Î Q; m, n Î N
 . = 
 : = (x¹ 0; m ³ n)
 = 
 = . 
 = (y ¹ 0)
Đơn vị KT – KN3 : Luyện tập (27’).
-Yêu cầu chữa BT 101 trang 49 SGK. Tìm x
-Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả câu a, b.
-Gọi 2 HS lên bảng làm câu c, d.
-Gọi các HS khác nhận xét sửa chữa.
Nhận xét và bổ sung cho hs
-Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện phép tính a, b, d BT 96/48 SGK.
-Yêu cầu làm BT 97/49 Tính nhanh.
-Gọi 2 HS 

File đính kèm:

  • docdai so 7 hkI.doc
Giáo án liên quan