Giáo án Đại số 7 chương II

1. Kiến thức:

 * HS hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận (y = ax với a 0), của hai đại lượng tỉ lệ nghịch (y = với a 0).

 * Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: x1.y1 = x2.y2 = = a;

 * Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số.

 * HS biết vận dụng các công thức và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

 * Biết vẽ hệ trục tọa độ, xác định tọa độ của một điểm cho trước và xác định một điểm theo tọa độ của nó.

 * Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax. (a 0)

* Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số và hàm số.

 2. Kỹ năng:

 * Rèn kỹ năng giải bài toán tìm x từ tỉ lệ thức, giải các bài toán thực tế.

 * Rèn kỹ năng xác định điểm trên mắt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị của hàm số.

 * Rèn kỹ năng phân tích bài toán thu thập sử lý số liệu thông tin.

 * Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ.

 3. Tư duy:

* Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận loogic.

 * Khả năng diễn đạt ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

 * Rèn cho hs các phẩm chất tư duy đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập , sáng tạo

 * Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự khái quát hóa, tương tự hóa.

4. Thái độ:

* Học sinh có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

* Có đức tính trung thực, cần cù chịu khó, cẩn thận, chính xác và kỷ luật sáng tạo.

* Nhận biết được vẻ đẹp của môn toán và yêu thích môn toán.

 

doc53 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 chương II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LÊN LỚP:
 1. Ôn định lớp: Ngày giảng: Lớp 7A1 vắng: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS trả lời tại chỗ:
 - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tỉ lệ nghịch?
 + HS trả lời GV ghi công thức lên góc bảng: y tỉ lệ thuận với x nếu y = k.x
 + y tỉ lệ nghịch với x nếu hay x.y = a
 *GV: Trong thực tế ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khác. Mối liên quan giữa hai đại lượng như vậy được gọi là gì?
 3. Bài mới:
 Hoạt động1: Tìm hiểu một số ví dụ về hàm số.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
GV đưa bảng phụ giới thiệu ví dụ 1
? Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào đại lượng nào?( phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(giờ))
GV: Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị của T?
HS (Tb): Với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một giá trị của T.
GV khẳng định :T là hàm số của t.
GV cho HS nghiên cứu tiếp ví dụ 2.
Yêu cầu HS thực hiện ?1
HS: nêu cách tính các giá trị tương ứng của m khi biết V và thực hiện.
GV: Đại lượng m có phụ thuộc vào đại lượng V không? (có)
GV: Với mỗi g/trị của V có mấy giá trị của m?(Với mỗi giá trị của V chỉ có một giá trị duy nhất của m.)
Vậy ta có điều gì?
HS( khá): m là hàm số của V.
GV: cho HS nghiên cứu ví dụ 3 và thực hiện ?2. Kẻ bảng ghi giá trị của v, gọi HS lên tính giá trị tương ứng của t.
HS: 1em lên bảng làm, dưới lớp cùng làm và nhận xét bài trên bảng.
GV: Từ bảng giá trị cho biết đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?
1. Một số ví dụ về hàm số.
*Ví dụ 1: (SGK/62)
- Nhận xét: 
+)Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(giờ)
+) Với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của T.
Ta nói: T là hàm số của t.
*Ví dụ 2: (SGK/62)
?1: m = 7,8.V
Khi V = 1 có m = 7,8.1 = 7.8
Khi V= 2 có m = 7,8.2 = 15,6
Khi V = 3 có m = 7,8.3 = 23,4
Khi V = 4 có m = 7,8.4 = 31,2
Ta có: m là hàm số của V
*Ví dụ 3: (SGK/62)
 công thức t = 
?2 :
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
t là hàm số của v
 Hoạt động2: Khái niệm hàm số
GV: Qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào?
HS( khá): đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi mỗi giá trị x chỉ xác định được 1giá trị tương ứng của y. 
 GV chốt lại khái niệm hàm số.
Giới thiệu phần chú ý trong SGK
 HS đọc chú ý và nghe để hiểu.
GV: Hãy lấy ví dụ về hàm số .
HS: 2000đ mua được một chiếc bút chì thì 4000đ mua được 2 chiếc bút chì.
GV: Dùng sơ đồ ven để diễn tả: 
Cho 2 tập hợp sau, Hai tập hợp này có là hàm số không vì sao. 
2. Khái niệm hàm số (SGk/63)
*Chú ý: (SGK/63):
- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức.
- Khi y là hàm số của x, ta viết: 
 y = f(x)..
- Khi x = a thì giá trị của hàm số là 
 y = f(a).
 Hoạt động3: Luyện tập
*Bài tập 24 ( Dùng bảng phụ)
GV cho HS trả lời và yêu cÇu giải thích?
*Bài tập 25:
GV: Hàm số cho bởi công thức nào?
HS (Tb): Hàm số cho bởi công thức 
 y = f(x) = 3x2 +1
GV: Em hiểu cách viết f(1) là gì?
HS: Là giá trị của hàm số tại x = 1.
GV: Vậy để tính f(1) ta làm thế nào?
HS (khá): Thay x =1 vào công thức của hàm số và thực hiện phép tính.
GV gọi lần lượt HS lên bảng làm.
HS thực hiện cá nhân vào vở.
1. Bài tập 24 (SGK/63)
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x cho duy nhất 1 giá trị tương ứng của y.
2. Bài tập 25 (SGK/63)
Cho hàm số: y = f(x) = 3x2 +1
f
f(1) = 3.12+1 = 4
f(3) = 3.32 + 1 = 28
 4. Củng cố:
 * Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
 * Thế nào là hàm hằng?(Là hàm số khi x thay đổi thì y luôn nhận một giá trị khg đổi
 * Phân biệt kí hiệu f(x) khác f(a) (với a là một số cụ thể) như thế nào?
 (Kí hiệu f(x) để chỉ hàm số của x, còn f(a) là giá trị của hàm số tại x = a)
 5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau :
 - Học bài theo SGK và vở ghi
 - Nắm chắc khái niệm hàm số, biết biểu diễn hàm số bằng bảng và bằng công thức, biết
 tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số.
 - xem lại các BT đã làm
 - Làm bài tập 26, 27, 28 (SGK/64)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Kiến thức:………………………………………………………………………….......
Phương pháp:……………………………………………………………………..........
Hiệu quả bài day:…………………………………………………………………........
Chuẩn bị bài của học sinh………………………………………………………….
 Ngày soạn: .11.2013	 Tiết: 30
	 Tuần: 15
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số, nhận biết được hàm số qua bảng giá trị tương ứng của hai đại lượng và công thức. Biết tính các giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số x.
 * Kỹ năng: Có kĩ năng nhận biết hàm số bằng bảng và tính thành thạo các giá trị tương 
 ứng của y khi biết giá trị của x.
 * Tư duy: Có tư duy suy luận, khả năng vận dụng KT vào giải bài tập.
 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. . CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ bài tập 27, 28, 31, bút dạ
 - HS: Ôn tập nội dung bài trước
 C. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, luyện tập
 D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ôn định lớp: Ngày giảng:	 Lớp 7A1 vắng: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 HS 1: Hàm số là gì? Hàm số có thể cho dưới dạng nào? Cho một ví dụ về hàm số.
 HS 2: Chữa bài tập 26 (SGK/64)
 *Đáp án bài tập 26 :
Cho hàm số y = 5x – 1 ta có bảng giá trị tương ứng của y như sau:
x
-5
-4
-3
-2
0
y
-26
-21
-16
-11
-1
0
 Cho lớp nhận xét bài bạn, đánh giá cho điểm.
 3. Bài mới:
 Hoạt động1: Nhận biết hàm số
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
- GV đưa bảng phụ cho HS quan sát và trả lời, yêu cầu giải thích rõ vì sao?
a) 
x
-3
-2
-1
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
b) 
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
? Hàm số y được gọi là gì?
1. Bài số 27 (SGK/64)
a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x , vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
b) Có ( giải thích như trên).
Hàm số y = 2 được gọi là hàm hằng.
Hoạt động 2: Tính giá trị của hàm số, giá trị của biến số.
GV? f(a) là gì?
HS (khá):f(a) là giá trị của hàm số tại x = a.
- GV: Vậy để tính f(a) ta làm thế nào?
Thay x =a vào công thức của hàm số rồi thực hiện pháp tính.
- Gọi 2 em lên bảng làm, phần b dùng bảng phụ để HS điền vào bảng.
GV: HD hs thực hiện bài 28 bằng MTBT thực hiện
Ấn: 12 SHIFTST0M
 a) Tính f(5) Ấn tiếp: 5 = kq: 2,4
Tính f(-3) Ấn:
 ALPHAM (-3) = kq: - 4
b) ALPHAM (-6) = kq: - 2
 ALPHAM (-4) = kq: - 3
 ALPHAM (-3) = kq: -4
 ALPHAM (2) = kq: 6
 ALPHAM (5) = kq: 2,4
 ALPHAM (6) = kq: 2
 ALPHAM (12) = kq: 1
GV: Có thể dùng REPLAY quay lại số cần chia để tìm kết quả.
Tương tự như bài 28, cho học sinh tính 
nhanh kq của các câu a, b, c, rồi KL câu đúng và sai.
GV: HD hs thực hiện trên MTBT
a) Tính f(-1)
 Ấn: (-1) SHIFTST0M 1 - 8
 x ALPHAM = kq: 9
Tương tự với câu b và c 
Bài 31 SGK/ 65
GV: Để tính đại lượng y ta làm thế nào?
(Thay giá trị của x tương ứng vào y = rồi thực hiện phép tính.)
GV: Để tìm x ta làm thế nào?
(Lấy giá trị của y tương ứng chia cho .)
Thực hiện trên MTBT:
 SHIFTST0M
Cột 1: x(-0,5) = kq: 
Cột 2: (-2) ALPHAM = kq: -3
Các cột còn lại cho hs làm tương tự rồi điền vào bảng.
* Bài tập làm thêm:
GV cho HS làm, thảo luận theo bàn.
Gọi hai đại diện lên bảng trình bày.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.-HS nhận xét bài của bạn.
? Muốn tìm giá trị của biến x ta làm thế nào/
HS nêu cách làm:
+) Thay giá trị của hàm số f(x) vào công thức rồi tìm x.
2. Bài số 28 (SGK/ 64)
Cho hàm số: y = f(x) = 
a) f(5) = ; f(-3) = 
b)
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x)
-2
-3
-4
6
2,4
2
1
3. Bài số 30 (SGK/64)
Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x
a) f(-1) = 1- 8.(-1) = 9
b) f() = 1- 8. = - 3
c) f(3) = 1- 8.3 = - 23
Vậy Khẳng định đúng là (a) và (b),
(c) là sai
4. Bài số 31(SGK/65)
Cho hàm số y = . Kết quả điền vào ô trống trong bảng:
x
- 0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
5. Bài tập làm thêm:
Cho hàm số y = f(x) = 2x -1
a) tính f() ; f() ; f(-3)
b) Tìm các giá trị của x để f(x) = 0; 
f(x) = -1; f(x) = 5
Giải:
a) f() = 2. - 1= 0
f() = 2. () - 1= -2
f(-3) = 2.(-3) – 1= -7
b) Với f(x) = 0 2x – 1 = 0
 2x = 1 
 x = 0,5
Với f(x) = -1 2x – 1 = -1
 2x = 0 x = 0
Với f(x) = 52x – 1 = 5
2x = 6 x =3
 4. Củng cố:
 - Nêu các kiến thức vận dụng trong bài học. 
 - Nêu cách tính giá trị của hàm số? Của biến số?
 ( Thay x = a vào công thức hàm số rồi thực hiện phép tính Giá trị của hàm số là f(a); 
 Thay f(a) vào công thức hàm số rồi tìm x)
 5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Nắm chắc khái niệm hàm số, biết biểu diễn hàm số bằng bảng và bằng công thức, biết
 tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.
 - Làm bài tập 29 (64/SGK)
 Bài : 35; 36; 37; 39; 40 (SBT/47;48)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Kiến thức:………………………………………………………………………….......
Phương pháp:……………………………………………………………………..........
Hiệu quả bài day:…………………………………………………………………........
Chuẩn bị bài của học sinh……………………………………………………………
Ngày soạn: . 11.2013	Tiết: 31
	Tuần: 16
	§ 6: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
A. MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: HS hiểu được một hệ trục tọa độ gồm hai trục số vuông góc với nhau và chung gốc, Ox là trục hoành, Oy là trục tung. Mặt phẳng tọa độ là mặt phẳng có hệ trục tọa độ. Hiểu được khái niệm tọa độ của một điểm. Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết cách xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
* .Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, vẽ hệ trục tọa độ và thao tác sử dụng các dụng cụ vẽ 
* . Tư duy: HS có tư duy suy luận, liên hệ toán học và thực tế.
 * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và khả năng nhận biết nhanh cho HS.
B. . CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ kẻ trên giấy kẻ ô vuông hệ trục tọa độ Oxy và hình 19, thước kẻ có
 chia khoảng, bút dạ.
 - HS: giấy kẻ ô vuông, thước kẻ có chia khoảng.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ôn định lớp: Ngày giảng: Lớp 7A1 vắng: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 3. Bài mới:
 Hoạt động1: Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
GV: Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng?
GV giới thiệu ví dụ 1 SGK- 65.
Cho HS tự nghiên cứu ví dụ 2 và hỏi:
+) Chữ H chỉ các gì? Số 1 bên phải H chỉ gì?
HS: Chữ cá

File đính kèm:

  • docĐại 7 chương II.doc
Giáo án liên quan