Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ - Số thực

Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

A. MỤC TIÊU:

 - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N  Z  Q.

 - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

B. CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ, bảng giấy ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z, Q; thước thẳng có chia khoảng.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc42 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Chương I: Số hữu tỉ - Số thực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lệ thức: 
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố 
- GV cho HS làm bài 47a, 46a. 
- Bài 47a/26 SGK
6.36 = 9.42
- Bài 46a/26 SGK
Tìm x:
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức
- Bài tập 44, 45, 46 b,c, 47b, 48/26 SGK; 61, 63 SBT 
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Ngày soạn: 10/9/2014
Ngày dạy:
 Tiết 12:	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	- Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
 	- Rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.
	- Lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
B. CHUẨN BỊ: 	- Bảng phụ ghi bài tập.
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài ghi của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập 
- GV: Từ các tỉ số đã cho có thể lập tỉ lệ thức không?
a. 3,5 : 5,25 và 14 : 21
Nêu cách làm?
- HS: Tính và so sánh các tỉ số đã cho.
Bài 50:
- GV: Các số trong ô vuông là gì trong tỉ lệ thức?
- HS: là ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong các tỉ lệ thức.
- HS hoạt động theo nhóm.
- GV: Cho HS tìm các số trong các ô trống rồi điền các chữ cái tương ứng vào hàng ô trống cuối bài.
- GV: Cho HS đọc tên tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
Bài 51:
- GV: Để lập được tỉ lệ thức từ 4 số: 1,4; 2; 3,6; 4,8 trước hết ta làm như thế nào?
- HS: Tìm các tỉ số bằng nhau từ 4 số đã cho.
Bài 52: 
- GV: Để có được các tỉ lệ thức từ một tỉ lệ thức đã cho ta đổi chéo các số hạng cho nhau.
- HS thực hiện rồi chọn câu đúng.
Bài 49/26 
a) 
=> Lập được tỉ lệ thức.
Bài 50/27 SGK:
B
I
N
H
T
H
Ư
Y
Ế
U
L
Ư
Ơ
C
Bài 51/27 SGK: Lập các tỉ lệ thức từ 4 số: 1,5; 2, 3,6; 4,8.
Ta có: 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2)
Bài 52/27 SGK:
A. Sai C: Đúng
B. Sai D: Sai
Hoạt động 2: Cũng cố
Đề A: 
	1. 2. Tìm x biết: 
	2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau:
	14; 10; 15; 21;
	3. Tìm y trong tỉ lệ thức: 
Đề B: 
	1. Tìm x biết: 
	2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau:
	8; 10; 12; 15;
	3. Tìm y trong tỉ lệ thức: 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà 
- Xem kỹ lại các bài tập đã giải
- Bài tập 53/28 SGK; 62, 64, 70, 71, 73/13-14 SBT
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
...
Ngày soạn: 10/9/2014
Ngày dạy:
 Tiết 13	 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A.MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
	- Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
B.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi tính chất.
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Bài ghi của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
* Học sinh 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? Chữa bài tập 46a,b/26.
+ Kết quả: a. x = -15 b. x = 0,91
Hoạt động 2: 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm: ?1 theo nhóm.
- Học sinh thực hiện:
+ ; ; 
Do đó: 
- GV: Tổng quát: từ có suy ra được 
 không?
- GV hướng dẫn HS cách chứng minh như SGK. Cho HS điền vào chỗ  trong chứng minh sau:
==============================
 Xét tỉ lệ thức . Gọi giá trị chung của các tỉ số đó là k, ta có:
 = k
Suy ra: a = k.  ; c = k. 
Ta có 
Từ (1), (2) và (3):
============================
GV: Vậy ta có 
- GV thông báo: tính chất trên là tính chất của dãy 2 tỉ số bằng nhau.
- GV : Tương tự như vậy hãy mở rộng tính chất trên cho dãy 3 tỉ số bẳng nhau bằng cách điền vào chổ  trong dãy sau:
- HS điển vào chỗ .
- GV lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số.
- GV cho HS làm ví dụ tuỳ ý theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 54,55/30 SGK.
1/ Tính chất của dãy tỉ số bẳng nhau:
 suy ra:
 Ví dụ: 
 suy ra 
Bài 54: 
 Þ 
Bài 55: Từ x: 2 = y : (-5)
Þ 
Þ 
Hoạt động 3: 2. Chú ý 
- GV giơí thiệu chú ý như SGK.
- HS làm ?2 SGK.
Gọi a, b, c lần lượt là học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C, ta có: 
 (HS tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bẳng nhau và làm tương tự như bài tập 54, 55 đã làm.
2/ Chú ý:
a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 
Hoạt động 4: 3. Luyện tập, củng cố 
- GV hỏi: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Sau đó cho học sinh hoạt động nhóm giải vài 56/30 SGK.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà 
- Ôn tập kỹ tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm bài tập 58, 59, 60/30 - 31 SGK; 74, 75, 76/ 14 SBT
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
..
Ngày soạn: 15/9/2014
Ngày dạy:
 Tiết 14 	 LUYỆN TẬP 
(Về tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
A. MỤC TIÊU: 
	- Củng cố tính chất tỉ lệ thức, của dãy số bằng nhau.
	- Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính logic, chính xác.
B. CHUẨN BỊ: Học sinh nắm kỹ các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài ghi của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Nêu tính chất củu dãy tỉ số bằng nhau:
- Tìm 2 số x và y biết:
 7x = 3y và x - y = 16 Kết quả: x = -12, y = -28 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 59/31 SGK: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a. 2,05 : (-3,12)
d. 
- HS lên bảng thực hiện từng câu.
Bài 60/31 SGK: Tìm x trong tỉ lệ thức: 
a. 
- Xác định trung tỉ, ngoại tỉ?
- Nêu cách tìm ngoại tỉ?
- HS nêu cách làm và làm vào vở.
Bài 61/31 SGK: Tìm ba số x, y, z biết 
 và x + y - z = 10
- GV hỏi: Từ 2 tỉ lệ thức trên làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau?
- HS: Dùng tính chất bắc cầu để có dãy.
* Cả hai tỉ lệ thức đều chứa y (lấy tỉ số chứa y làm phần tử trung gian).
- Sau khi đã có dãy tỉ số bằng nhau GV gọi HS lên bảng làm tiếp.
Bài 62/31 SGK: Tìm 2 số x, y biết: 
 và x . y = 10
 * Dự đoán có tính chất tổng quát không:
- Nếu có thì (hoặc ) có bằng 
 không? Cho ví dụ minh hoạ?
- GV hướng dẫn đặt 
- HS làm theo hướng dẫn, tìm k rồi tìm x, y
Bài 64/31 SGK
- GV đưa đề bài lên bảng và yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
+ áp dụng số tỉ lệ và tính chất dãy tỉ số bẳng nhau.
Bài 59:
a. 
d. 
Bài 60:
a)
Bài 61:
Þ 
Þ x = 2.8 = 16
 y = 2.12 = 24
 z = 2.15 = 30 
Bài 62 :
Đặt 
 Þ x = 2k
 y = 5k 
Do đó: x . y = 2k . 5k = 10 k2 = 10
 Þ k = ± 1
với k = -1 Þ x = 2; y = 5
 k = 1 Þ x = -2; y = -5 
Bài 64:
Gọi a, b, c, d lần lượt là số học sinh của các khối lớp 6, 7, 8, 9:
Theo đề ta có: 
 và b - d = 70
Þ 
Þ a = 35. 9 = 315
 b = 35. 8 = 280
 c = 35. 7 = 245
 d = 35.6 = 210
Vậy số học sinh của khối 9,8,7,6 lần lượt là: 315, 280, 245, 210 
Hoạt động 3: 2. Củng cố 
Khắc sâu lại tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ lệ bằng nhau.
Hoạt động 4: 3. Hướng dẫn học ở nhà 
- Xem kỹ các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 63/31 SGK; (Nhân chéo tỉ lệ thức cần chứng minh rồ phân tích đi lên). 
 78, 79, 80, 83/14 SBT
- Xem trước bài mới, tiết sau đem theo máy tính bỏ túi.
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
..
Ngày soạn: 15/9/2014
	Ngày dạy:
 Tiết 15: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN 
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
A. MỤC TIÊU:
	- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn; điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn (STPHH) và số thập phân vô hạn tuần hoàn (STPVHTH).
	- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi kết luận.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài ghi của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Viết các phân số dưới dạng số thập phân?
Hoạt động 2: 1. Số thập phân hữu hạn.
 Số thập phân vô hạn tuần hoàn 
- GV: Thế nào là số hữu tỉ? 
- HS trả lời: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng số phân số với a, b Î Z, b khác 0.
- GV: Sử dụng kết quả ở bài cũ.
 Giới thiệu 0,15 và 1,48 là các số TPHH.
- GV: Em có nhận xét gì về phép chia 5 cho 12.?
- GV: Giới thiệu 0,41666..... là STPVHTH.
Viết gọn là 0,41(6), (6) là chu kì.
- GV: Hãy viết các phân số chỉ dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó.
- HS: 
1/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
VD: là số TPHH.
 là số TPHHTH.
Viết gọn là 0,41666... = 0,41(6). Chu kì là 6.
Hoạt động 3: 2. Nhận xét 
- GV: xét xem mẫu của các phân số sau chứa những thừa số nào? Viết các phân số đó dưới dạng số thập phân?
- HS thực hiện trên bảng.
- GV: Qua các ví dụ hãy rút ra nhận xét những phân số tối giản có mẫu dương thì có những điều kiện nào sẽ viết được dưới dạng số THHH? Só THVHTH?
- HS nêu như nhận xét SGK.
- HS làm ? SGK
- GV: Đưa ra nhận xét: "người ta chứng minh mỗi số TPVHTH là một số hữu tỉ” rồi cho ví dụ: 
- GV: hướng dẫn học sinh rút ra kết luận chung như SGK.
2/ Nhận xét: 
 (SGK)
VD:
+ Những phân số: viết được dưới dạng số TPHH.
+ Phân số viết được dưới dạng số TPVHTH
- Kết luận chung (SGK)
Hoạt động 4: 3. Luyện tập, củng cố 
- GV: Những phân số như thế nào viết được dưới dạng STHHH, STHVHTH?
- Trả lời câu hỏi đầu giờ.
 Số 0,323232..... có phải số hữu tỉ không? Hãy viết số đó dưới dạng phân số?
- Học sinh trả lời.
- HS: 0,323232.... = 0,(32)
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà 
- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng STPHH hay STPVHTH.
- Quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Bài tập về nhà 65,66,67,68/34 SGK.
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
..
Ngày soạn: 20/9/2014
Ngày dạy:
 Tiết 16 LÀM TRÒN SỐ.
A. MỤC TIÊU:
	- Hs có khái niệm về làm tròn số, ý nghĩa của nó trong thực tiễn.
	- Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số.
	- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày.
B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đề bài tập, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài ghi của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1 : 
- Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
- Chữa bài tập 70/35
* Giới thiệu bài :
GV: Đưa ra ví dụ: Một trường học có 425 học sinh, số học sinh khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số % số học sinh khá giỏi của trường đó? 
 Ta thấy tỉ số % này là STPVH, để dễ nhớ ta thường làm tròn số.
 Vậy làm tròn số như thế nào? Đó làm nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 2: 1. Ví dụ 
- GV vẽ trục số lên bảng
 ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ 
 4 4,3 4,9 5 
- Yêu cầu học sinh biểu diễn các số 4,3 và 4,9 trên trục số. Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9.
Do đó: 4,3 4
 4,9 5
Vậy để làm t

File đính kèm:

  • docChuong I Dai 7.doc