Giáo án Đại số 6 chương II năm học 2011- 2012

I. MỤC TIÊU:

 Học xong tiết này, HS đạt được các yêu cầu sau :

 Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.

 Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

 Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.

 Rèn tính cẩn thận trong tính toán, có tinh thần hợp tác, thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên : bài soạn

 Học sinh :

 On tập quy tắc cộng hai số nguyên âm, quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định lớp : 1

 2. Kiểm tra bài cũ :

 Giải bài tập 71 / 88 (5)

 Giải : a) 2001 + (1999 + 2001) = ( 2001 + 2001) + 1999 = 1999

 b) (43 863) (137 57) = (43 + 57) (863 + 137) = 900

3. Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài: Ta đ biết nhn hai số tự nhin. Vậy (3) . 4 ta thực hiện như thế nào.

* Tiến trình bài dạy:

 

doc28 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 6 chương II năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phép cộng :
9’
GV : Yêu cầu HS lý giải vì sao có tính chất này ?
GV : Cho làm ? 5 
1 HS : Giải thích
- Cả lớp cùng làm ra nháp.
1 HS : Nêu kết quả
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
a (b + c) = ab + ac 
 Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với :
 a (b -c) = ab - ac ?5 
a) (-8)(5+3) = (-8).8 = - 64
(-8)(5+3) = - 40 - 24 = - 64
b) (-3 + 3).(-5) =0 . (-5)= 0
Hoạt động 5: Luyện tập Củng cố 
4’
GV : Cho HS làm Bài 91 :
Hỏi : Có thể thay thừa số nào bằng tổng để tính cho gọn ?
Trả lời : 11 = (10 + 1)
Hs: áp dụng tính chất thứ 4 giải.
 Bài 91 / 95 :
a) -57 . 11 = -57 (10 + 1)
= - 57 . 10 + ( -57) . 1
= -570 + (-57) = - 627
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : 1’
 - Học bài vàtrả lời được các yêu cầu sau:
Phép nhân các số nguyên có những tính chất nào?
Vận dụng được các tính chất trên vào giải toán.
Tính chất của phép nhân các số nguyên cũng giống tính chất phép nhân các số tự nhiên.
 - Bài tập về nhà : 92b, 93, 94/ 95
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG :
Ngày soạn:02/01/2012	 	 
 Tiết:63 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Học xong tiết này, HS đạt được các yêu cầu sau :
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, xác định dấu của tích nhiều số nguyên.
- Vận dụng được các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ 
	 Giáo viên :	Đọc kỹ bài soạn - Bảng phụ
	 Học sinh :	Học thuộc bài và làm bài đầy đủ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Ổn định lớp 	
	2. Kiểm tra bài cũ :	8’
HS1 :	- Nêu các tính chất của phép nhân trong Z. Giải bài tập 93 a, b / 95
 a) (-4) . (+125) . (-25) . (-6) . (-8)	b)	(-98) . (1 - 246) - 246 . 98
 = (-4) . (-25) . (+125) . (-8) . (-6)	= -98 + 98 . 246 - 246 . 98
 = 100 . (-1000) . (-6) = 600000	= - 98
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài: Vận dụng các tính chất của phép nhân các số nguyên vào giải bài tập như thế nào? Những bài tập nào ta nên vận dụng các tính chất đĩ?
*Tiến trình bài dạy: 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà : 10’
6’
Bài tập: 92/95 :
GV : Gọi 2HS lên bảng trình bày.
2 HS : Lên bảng trình bày lời giải.
- Một vài HS nhận xét và bổ sung nếu cần.
Bài tập: 92/95 :
a) (37 - 17) . (-5) + 23 (-3 - 17) 
= 20 . (-5) + 23 (-30)
= -100 + (-690)
= -790
b) (-57) . (67 - 34) - 67 (34 - 57)
= -57 . 67 + 57 . 34 - 67. 34 + 67 . 57
= (-57 . 67 + 67 . 57) + (57 . 34 - 67 . 34)
= 34 (57 - 67) = - 340
4’
Bài tập: 94/ 95 :
GV : Gọi 1HS lên bảng trình bày.
Bài tập: 94/ 95
a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5) = (-5)2
b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3) 
= (-2) . (-3) . (-2) . (-3) . (-2) . (-3)
= 6 . 6 . 6 = 63
Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp : 
7’
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài tập: 96 / 95 :
GV : Cho HS làm bài 96.
Hs: Vận dụng tính chất:
 a(b+c) = a.b + a.c
hoặc: a(b -c) = a.b - a.c để tính. Sau đó lên bảng trình bày bài giải.
Bài tập: 96 / 95 :
a) 237 . (-26) + 26 . 137
= - 237 . 26 + 26 . 137
= 26 (-237) + 137
= 26 (-100) = - 2600
b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
= - 63 . 25 - 25 . 23.
= 25 (-63 - 23) = - 2150
3’
 Bài tập :97 / 95 :
GV : Cho HS làm bài 97.
Hỏi : Sử dụng quy tắc dấu của tích, sau đó so sánh với 0 ?
Trả lời : Tích > 0 vì có 4 thừa số nguyên âm.
Bài tập :97 / 95 :
a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) có 4 thừa số nguyên âm nên :
(-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0
5’
Bài tập: 99 / 96 :
GV : Cho HS làm bài tập 99 
GV : Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
- Cả lớp làm ra nháp
2 HS : Lên bảng điền sẵn vào ô trống trong bảng phụ.
Bài tập: 99 / 96 :
a) -7 . (-13) + 8 . (-13) =
= (-7 + 8) . (-13) = - 13 
b) (-5) . (-4 - 14 ) = 
= (-5) . (-4) - (-5) . (-14) = - 50 
5’
 Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức.
Bài tập: 98 / 95 :
GV : Cho HS làm bài 98 .
Hỏi : Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ?
Trả lời : Thay giá trị của a hoặc b vào biểu thức rồi tính.
2 HS : Lên bảng giải ý a và b
Bài tập: 98 / 95 :
a) (-125) (-13) . (-a)
= (-125) (-13) . (-8)
= (-125) . (-8) . (-13)
= 1000 . (-13) = - 13000.
b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b
=(-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20
= (-120) . 20 = - 2400
5’
 Bài tập: 100 / 96 :
GV : Cho HS làm bài 100 .
Hỏi : Thay m = 2 ; n = -3 vào m . n2 thì giá trị của tích bằng bao nhiêu ?
- Cả lớp làm ra nháp.
Trả lời : m . n2
= 2 . (-3)2 = 2 . 9 = 18
Bài tập: 100 / 96 :
Đáp số : B. 18 là đúng
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : 2’
- Oân các tính chất của phép nhân các số nguyên.
- Bài tập về nhà : 143, 144, 145, 146 trang 72 - 73 SBT.
 - Tiết sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn:02/01/2012	 
 Tiết:64 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Học xong tiết này, HS đạt được các yêu cầu sau :
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán, kết hợp, nhân với1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, xác định dấu của tích nhiều số nguyên.
- Vận dụng được các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ 
	 Giáo viên :	Bài soạn - Bảng phụ bài 145, 149 SBT
	 Học sinh :	Học bài và làm bài tập về nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Ổn định lớp 	
	2. Kiểm tra bài cũ :	8’
 	HS1 :	Chữa bài tập 138 (sbt).
Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa của một số nguyên.
a/ (-7). (-7) (-7) (-7) (-7) (-7) ( = (-7)6
b/ (-4). (-4) (-4) (-5) (-5) (-5) ( = 203)
HS2: Chữa bài tập 139 (sbt)
Ta sẽ nhận được số dương hay âm nếu:
a/ Một số âm và hai số dương? (số âm)
b/ Hai số âm và một số dương? (số dương)
c/ Ba số âm và một số dương? (số âm)
d/ Hai mươi số âm và một số dương? (Số dương)
Aùp dụng: Tính
a/ (-23).(-3).(+4).(-7) ( = - (23.3.4.7) = - 1932)
b/ 2.8 .(-14).(-3) ( = + (2.8.14.3)= 672)
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài: Vận dụng các tính chất của phép nhân các số nguyên vào giải bài tập như thế nào? Những bài tập nào ta nên vận dụng các tính chất đĩ?
*Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tại lớp : 
7’
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài tập: 136 / SBT :
GV : Cho HS làm bài 136.
Tính:
a/ (26-6).(-4) + 31.(-7-13)
b/ (-18).(55-24) – 28 .(44-68)
- Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức trên như thế nào?
Hs: ta thực hiện trong ngoặc trước, phép nhân, phép cộng (hoặc trừ), ta có thể vận dụng tính chất:
 a(b+c) = a.b + a.c
hoặc: a(b -c) = a.b - a.c để tính. 
Hs: lên bảng trình bày bài giải.
Bài tập: 136 / SBT
a/ (26-6).(-4) + 31.(-7-13)
= 20.(-4) + 31.(-20)
= 20. ((-4)+31)= 20. 28= 560
b/ (-18).(55-24) – 28 .(44-68)
= (-18).31 – 28 .(-24)
= -558 + 672 = 114
6’
 Bài tập :142 / sbt :
GV : Cho HS làm bài 142.
Tính:
a/ 125.(-24) + 24.225
b/ 26 .(-125) – 125. (-36)
Hỏi : Vận dụng quy tắc nào để tính hợp lí giá trị của biểu thức trên?
Gv: Có thể hướng dẫn thêm cho học sinh vận dụng công thức một cách chính xác.
Trả lời : 
a.(b+c) =a.b+a.c
hoặc a.(b - c) =a.b - a.c 
Hs: lên bảng trình bày bài giải.
Bài tập :142 / sbt :
a/ 125.(-24) + 24.225
 = 24.( -125 + 225)
 = 24 . (-100) = -2400
b/ 26 .(-125) – 125. (-36)
= 125(-26 – (-36))
= 125 . (-26 + 36) 
= 125 .10 = 1250
5’
Bài tập: 145 / sbt :
GV : Cho HS làm bài tập 145 
GV : Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
Aùp dụng tính chất 
a.(b –c )= a.b – a.c điền số thích hợp vào ô vuông.
a/ (-11) .(8-9) = (-11).8 – (-11). = 
b/ (-12).10 –(-9).10 = {-12-(-9 ). = 
- Cả lớp làm ra nháp
 HS : Lên bảng điền sẵn vào ô trống trong bảng phụ.
Bài tập: 145 / sbt
a) -11 . (8-9) = (-11).8 – (-11). 9 = 11 
b) (-12).10 –(-9).10 = {-12-(-9 ). 10 = -30 
5’
Bài tập: 149 / sbt :
GV : Cho HS làm bài tập 145 
GV : Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
Điền số thích hợp vào ô vuông.
a/ (-5) .(-4)+ (-5).14 = (-5).{(-4)+ } } = 
b/ 13.( + 8)= 13.(-3)+13.
 = 65 
- Cả lớp làm ra nháp
 HS : Lên bảng điền sẵn vào ô trống trong bảng phụ.
Bài tập: 149 / sbt :
a/ (-5) .(-4)+ (-5).14 = (-5).{(-4)+ 14 } = -50 
b/ 13.( -3 + 8)= 13.(-3)+13.
 8 = 65 
5’
 Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức.
Bài tập: 144 / sbt :
GV : Cho HS làm bài 144 .
Tính giá trị của biểu thức.
a/ (-75) .(-27) .(-x) , với x =4
b/ 1.2.3.4.5.a với a =-10.
Hỏi : Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ?
Trả lời : Thay giá trị của x hoặc a vào biểu thức rồi tính.
2 HS : Lên bảng giải ý a và b
Bài tập: 144 / sbt :
a/ (-75) .(-27) .(-x)
 = (-75) .(-27) .(-4)
= - (75.27.4) = - 8100
b/ 1.2.3.4.5.a 
= 1.2.3.4.5.10 = 1200 
7’
 Bài tập: 148 / sbt :
GV : Cho HS làm bài 148 .
Cho a = -7 ; b =4. tính giá trị của biểu thức sau:
a/ a2 + 2.a.b + b2 và (a+b).(a+b) .
b/ a2 – b2 và (a+b) .(a –b)
Hỏi : Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ?
Nhận xét: 
a2 + 2.a.b + b2 = (a+b).(a+b) 
 = (a+b)2
a2 – b2 = (a+b) .(a –b)
- Cả lớp làm ra nháp.
Trả lời : Thay giá trị của a và b vào biểu thức rồi tính.
2 HS : Lên bảng giải ý a và b
Bài tập: 148 / sbt :
a/ a2 + 2.a.b + b2 =
= (-7)2 + 2.(-7).4 + 42 
= 49 – 56 + 16 = 9
(a+b).(a+b) = (-7 + 4) .(-7+ 4) = (-3).(-3) = 9
b/ a2 – b2 = (-7)2 – 42 
= 49 – 16 = 33
(a+b) .(a –b) = (-7+4).(-7 -4)
= (-3) .(-11) = 33
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh

File đính kèm:

  • docCh2 (Ky-II 11-12).doc
Giáo án liên quan