Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 76: Bài tập

Tiết số: 76

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp Hs

• Củng cố định nghĩa đạo hàm tại một điểm.

• Đạo hàm của hàm số trên một khoảng, hoặc hợp của nhiều khoảng.

• Ý nghĩa của đạo hàm.

2. Kỹ năng:

• Tính đạo hàm của hàm số tại một điểm và trên một khoảng hoặc hợp của nhều khoảng bằng định nghĩa.

• Vận dụng được ý nghĩa của đạo hàm.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy logic, nhạy bén.

• Tổng hợp kiến thức.

• Tích cực trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 76: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/ 4/ 08
Tiết số: 76
BAØI TAÄP
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp Hs
Củng cố định nghĩa đạo hàm tại một điểm.
Đạo hàm của hàm số trên một khoảng, hoặc hợp của nhiều khoảng.
Ý nghĩa của đạo hàm.
2. Kỹ năng: 
Tính đạo hàm của hàm số tại một điểm và trên một khoảng hoặc hợp của nhều khoảng bằng định nghĩa.
Vận dụng được ý nghĩa của đạo hàm.
	3. Tư duy và thái độ: 
Tư duy logic, nhạy bén.
Tổng hợp kiến thức.
Tích cực trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (5’): a) Tính nếu 
	 b) Tính nếu 
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
9’
Hoạt động 1: bài tập 1
Cho Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm (đúng – sai) ở bài tập 11. Yêu cầu Hs giải thích.
Chốt kết quả, nhận xét gì qua kết quả bài tập?
Đọc đề bài, trả lời.
Sai
Đúng
Giải thích: a) xét hàm số thì lúc đó và tt tại O(0; 0) trùng với trục hoành. b) ví tt tại điểm M0() song song với trục hoành lúc đó . 
Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 và có đồ thị (G) thì khi và chỉ khi tt của (G) tại M0() song song hoặc trùng với trục hoành.
Bài tập 1 (11/195 SGK)
Sai
Đúng
9’
Hoạt động 2: bài tập 2
Giới thiệu và cho Hs giải bài tập 12/195 SGK.
Gợi ý: thông qua kết quả về đồ thị hàm số y = ax + b khi a > 0; a < 0; a=0 trong đó a là hệ số góc đường thẳng, từ đó nhận xét về dấu của .
Đọc đề, suy nghĩ, theo Hd của Gv và giải.
Bài tập 2 (12/195 SGK)
KQ: 
9’
Hoạt động 3: bài tập 3
Giới thiệu bài tập 3 (13/195 SGK), yêu cầu Hs suy nghĩ giải.
Gợi ý: đường thẳng d có phương trình y = ax + b là tt của (G) tại M0() lúc đó tọa độ điểm M0 phải thỏa điều gì? hệ số góc của tiếp tuyến?
Đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách giải.
Theo Hd của Gv trình bày.
Bài tập 3 (13/195 SGK)
Đường thẳng (d): y = ax + b là tiếp tuyến của đồ thị (G) của hàm số f tại điểm () khi và chỉ khi đồng thời xảy ra:
*(d) và (G) cùng đi qua điểm (), tức là 
*Hệ số góc của (d) bằng đạo hàm của (G) tại x0, tức là 
10’
Hoạt động 4: bài tập 4
Giới thiệu bài tập 14/195 SGK, yêu cầu Hs chứng minh hàm số liên tục tại điểm x = 0.
Hsố có đạo hàm tại x = 0 hay không? Xét đạo hàm bên trái và bên phải tại x = 0 và nhận xét.
Câu c) đúng hay sai?
Thực hiện theo yêu cầu của Gv: giới hạn không tồn tại vì ; .
Bài tập 4 (14/195 SGK)
a) Hàm số đã cho liên tục tại x0 = 0 vì 
b) Đạo hàm của hàm số có hay không phụ thuộc vào sự tồn tại của giới hạn 
ta có 
 nên đạo hàm của hàm số tại x = 0 không tồn tại.
c) Mệnh đề sai.
	4. Củng cố và dặn dò (2’): các kiến thức vừa luyện tập.
	5. Bài tập về nhà: 15 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 76DS11tn.doc
Giáo án liên quan